Thông tin về việc giá mua điện gió từ Lào về Việt Nam có thể giảm mạnh, xuống mức tương đương 5,51 UScent/kWh, thay cho mức trần 6,95 Scent/kWh trước ngày 1/1/2026 được nhiều chủ đầu tư rất quan tâm.
Theo báo cáo mới công bố của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng năng lượng tái tạo (NLTT) tăng thêm của cả thế giới trong năm 2023 dự kiến sẽ cao hơn 30% so với năm ngoái. Việt Nam không nằm ngoài xu thế này, lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, sản lượng NLTT của nước ta đạt 31,58 tỷ kWh, chiếm 13,5% sản lượng toàn hệ thống (trong đó điện mặt trời đạt 22,35 tỷ kWh, điện gió đạt 8.52 tỷ kWh). Việt Nam đã sẵn sàng để xây dựng một tương lai năng lượng an toàn, bền vững và kết nối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Tính đến hết tháng 10/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nhận được đề xuất bán điện từ các dự án điện gió đầu tư tại Lào với tổng công suất 4.149MW về khu vực tỉnh Quảng Trị.
Theo EVN, tính đến ngày 10/11, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm vẫn là 81/85 dự án, còn 4 dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 136,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán gồm 3 nhà máy điện gió và 1 nhà máy điện mặt trời.
Theo dự kiến , tháng 11/2023, sản lượng tiêu thụ điện bình quân ngày toàn hệ thống ở mức 763,5 triệu kWh/ngày, tăng 7,09% so với cùng kỳ năm 2022…
Trong tháng 10/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân. Đặc biệt, EVN đã bảo đảm cung cấp điện an toàn và chủ động ứng phó với các đợt mưa lớn gây ngập lụt diện rộng tại miền Trung.
Cục Điện lực, Bộ Công thương cho biết, tính đến đầu tháng 11/2023, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới gần 761,7 triệu kWh theo chỉ đạo của Chính phủ.
Tính đến ngày 3/11, số lượng dự án đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, còn 4 dự án với tổng công suất 136,70MW chưa gửi hồ sơ đàm phán giá điện.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 3/11/2023 các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới gần 761,7 triệu kWh.
Lũy kế đến ngày 3/11/2023, 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW hoàn thành thủ tục COD đã phát điện thương mại lên lưới với sản lượng điện tính từ thời điểm COD gần 761,7 triệu kWh.
Theo EVN, lũy kế đến ngày 27/10/2023, 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD gần 730 triệu kWh.
Theo EVN, lũy kế đến ngày 19/10/2023, sản lượng điện phát lên lưới của 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD đạt 709,5 triệu kWh.
Theo đại diện EVN, tính đến ngày 20/10, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện vẫn là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 19/10, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới 709,5 triệu kWh.
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, số lượng dự án năng lượng tái tạo đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86 MW.
Thêm 1 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đề nghị giá tạm
Như vậy, tính đến ngày 13/10, có 69 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 3.927,41 MW đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7/1/2023 của Bộ Công Thương.
Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, số lượng dự án năng lượng tái tạo đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.
Dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp thứ 21 hoàn thành thủ tục phát điện lên lưới là Nhà máy điện gió Thanh Phong giai đoạn 1, có công suất 29,7 MW do Công ty Cổ phần Năng lượng Ecowin làm chủ đầu tư.
Cập nhật từ EVN, tính đến ngày 6/10/2023, đã có thêm Nhà máy Điện gió Thanh Phong giai đoạn 1 (Bến Tre) hoàn thành thủ tục COD, nâng tổng số dự án chuyển tiếp chính thức được phát điện thương mại lên lưới lên 21 dự án, phần dự án.
Tính đến ngày 6/10, có 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Trong tháng 9/2023, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 23,5 tỷ kWh (trung bình 784,9 triệu kWh/ngày), tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong tháng 9-2023, EVN đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân
Tháng 9/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Sang tháng 10, EVN nỗ lực sản xuất điện an toàn và lên kế hoạch ứng phó bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ…
Tính đến hết ngày 29/9, đã có 62/68 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41MW được Bộ Công thương phê duyệt duyệt giá tạm.
Trong tháng 9/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân, đồng thời đảm bảo điện phục vụ kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9. Đặc biệt, EVN đã đảm bảo cung cấp điện an toàn và chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (SAOLA), áp thấp nhiệt đới và mưa lũ tại một số địa phương khu vực Bắc, Trung bộ.
9 tháng qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân.
Thống kê đến ngày 29/9, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện vẫn là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.
Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến ngày 29/9/2023, có 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41MW đã được Bộ Công thương phê duyệt giá tạm.
62/68 dự án điện gió chuyển tiếp được phê duyệt giá tạm; Hội đồng Liên bang Đức thông qua luật sưởi ấm; Transneft, Kazakhstan ký thỏa thuận vận chuyển dầu thông qua Nga vào năm 2024… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 30/9/2023.
Đến nay, Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41 MW, tăng thêm 2 dự án so với tuần trước là Nhà máy điện gió Tân Ân 1 - Giai đoạn 2021 - 2025 và Nhà máy điện gió Công Lý Sóc Trăng - Giai đoạn 1.
Đến ngày 23/9, EVN và chủ đầu tư đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng PPA với 62/68 dự án. 60 nhà máy/phần nhà máy với tổng công suất 3331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến nay, đã có 81/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 4.597,86MW đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.
So với tuần trước, có thêm nhà máy điện gió Khu du lịch Khai Long - Cà Mau giai đoạn 1 nộp hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện và thêm nhà máy điện gió Duyên Hải (V1-4) đề nghị giá tạm.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, vừa có thêm 1 nhà đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá (tạm) mua bán điện.
Đại hội đồng LHQ thông qua tuyên bố đẩy nhanh các Mục tiêu Phát triển Bền vững; Đề xuất cơ chế ưu đãi cao nhất cho đầu tư năng lượng tái tạo; Thí điểm lắp đặt hàng trăm tấm pin Mặt Trời gần Bắc Cực.
Bộ Công Thương cho biết, có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất hơn 3.331 MW đã được phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án kể từ đầu tháng 9.
EVN và chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt PPA với 62/67 dự án; trong đó Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 60 dự án với tổng công suất 3.181,41 MW.
Bộ Công Thương duyệt giá tạm cho 60 dự án năng lượng tái tạo; Pháp đề xuất luật bán 'lỗ' nhiên liệu; Equinor phát triển trữ lượng mỏ 45 tuổi nhằm tăng cung cho châu Âu… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 18/9/2023.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến ngày 16/9, có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án so với tuần trước đó, gồm: Nhà máy điện gió số 2, Sóc Trăng và Nhà máy điện gió HBRE Hà Tĩnh.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (tổng công suất 3.331,41MW) đã được phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án kể từ đầu tháng 9, gồm: Nhà máy điện gió số 2, Sóc Trăng và Nhà máy điện gió HBRE Hà Tĩnh.
EVN và chủ đầu tư đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng PPA với 62/67 dự án.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, số lượng dự án đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện đến ngày 16/9 là 80/85 dự án, với tổng công suất 4.497,86MW.