Đối tượng sinh viên học hệ từ xa rất đa dạng ở nhiều độ tuổi, vùng miền, hoàn cảnh nên tiêu chí điểm xét tuyển đầu vào không thể hiện hết năng lực của thí sinh.
Cần có những giải pháp tháo gỡ vướng mắc ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, phê duyệt chủ trương đầu tư mới có thể xử lý thấu đáo khó khăn, bất cập trong tổ chức thực hiện giải ngân vốn đầu tư công. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp ngày 30/8 về tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và khó khăn, vướng mắc của 29 bộ, cơ quan trung ương, địa phương thuộc Tổ công tác số 2 (theo Quyết định số 235/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
Về kịch bản tích cực, các chuyên gia cho rằng VN-Index sẽ rung lắc điều chỉnh và tiếp tục kiểm tra lại vùng giá 1.300 điểm trong tuần tới với hỗ trợ luân chuyển của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần có những giải pháp tháo gỡ vướng mắc ngay từ giai đoạn chuẩn bị dự án, phê duyệt chủ trương đầu tư, mới có thể xử lý thấu đáo khó khăn, bất cập trong giải ngân vốn đầu tư công
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần có những giải pháp tháo gỡ vướng mắc ngay từ giai đoạn chuẩn bị dự án, phê duyệt chủ trương đầu tư, mới có thể xử lý thấu đáo khó khăn, bất cập trong giải ngân vốn đầu tư công.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu sớm tìm ra giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, xử lý thấu đáo khó khăn, bất cập trong giải ngân vốn đầu tư công…
Sáng 30/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và khó khăn, vướng mắc của 29 bộ, cơ quan Trung ương, địa phương thuộc Tổ công tác số 2 (theo Quyết định số 235/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
Theo Phó Thủ tướng, cần có những giải pháp tháo gỡ vướng mắc ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, phê duyệt chủ trương đầu tư mới có thể xử lý thấu đáo bất cập trong việc giải ngân vốn đầu tư công.
Sáng 30/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp, kết hợp trực tuyến về tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và khó khăn, vướng mắc của 29 bộ, cơ quan Trung ương, địa phương thuộc Tổ công tác số 2 (theo Quyết định số 235/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
Giải ngân vốn đầu tư công của cả nước đang có dấu hiệu chậm lại, trong khi mục tiêu Chính phủ đặt ra là phải giải ngân được trên 95% kế hoạch vốn năm 2024. Đây là thách thức lớn cho những tháng còn lại của năm. Sốt ruột trước tiến độ giải ngân 'rùa bò' hiện nay, Thủ tướng Chính phủ vừa 'nhắc nhở' các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện các giải pháp để nâng cao tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của Bộ Tài chính, theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao khẩn trương tập trung thực hiện quyết liệt các giải pháp kịp thời, phù hợp, hiệu quả để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thường trực Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc với các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương, các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước để đánh giá tình hình thực hiện giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, dự kiến ngày 17/7/2024.
Trên cơ sở kiến nghị của Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai loạt giải pháp ngay trong tháng 7/2024 nhằm thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công như: tổ chức hội nghị đánh giá tình hình giải ngân 6 tháng đẩu năm; báo cáo điều chỉnh kế hoạch vốn; gỡ vướng về giao nhiệm vụ chủ đầu tư cho các đơn vị không thuộc Bộ chuyên ngành thực hiện các dự án do Bộ chuyên ngành làm cơ quan chủ quản; bổ sung 1 tổ công tác đôn đốc giải ngân...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 4808/VPCP-KTTH ngày 9/7/2024 truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Một số lĩnh vực có số sinh viên trúng tuyển nhập học lớn hơn nhiều so với chỉ tiêu, như: Thú y (vượt 57%), Công nghệ kỹ thuật (vượt 43,56%),...
Báo cáo cho thấy, 5 tháng đầu năm 2024, 6 địa phương thuộc Tổ công tác số 5 chưa có nhiều chuyển biến tích cực trong thực hiện và giải ngân thanh toán vốn.
Tổ công tác số 5 do Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Tổ trưởng vừa có báo cáo kết quả kiểm tra đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công theo Quyết định số 235/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo báo cáo, mặc dù có sự kiểm tra, đôn đốc nhưng 6 địa phương thuộc tổ quản lý vẫn chưa có nhiều chuyển biến trong việc thực hiện và giải ngân vốn.
Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung thực hiện hiệu quả, thực chất cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5-6-2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5-2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu phát hành thêm 100 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho đầu tư công trình trọng điểm quốc gia…
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Không chỉ thúc các địa phương tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công, Bộ Tài chính cũng đã có công văn đề nghị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu khẩn trương phân bổ vốn và giải ngân vốn cho các dự án trọng điểm quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải.
Tỉnh Bình Thuận, tỉnh Gia Lai, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bình Phước, tỉnh Tây Ninh... nằm trong số các địa phương có mức giải ngân đầu tư công năm 2024 thấp hơn bình quân chung cả nước.
Trước tình hình số vốn chưa phân bổ chi tiết còn khá lớn trong khi còn nhiều bộ, cơ quan trung ương, địa phương có tỷ lệ giải ngân 02 tháng đầu năm dưới mức trung bình của cả nước, thậm chí chưa thực hiện giải ngân kế hoạch năm 2024 (tỷ lệ giải ngân 0%), Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cần đẩy nhanh tiến độ phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Ngày 22/3, Thủ tướng Chính phủ đã ký Công điện về việc đẩy nhanh tiến độ phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Với vai trò động lực, dẫn dắt nguồn vốn khu vực kinh tế ngoài nhà nước, năm 2024, đầu tư công tiếp tục được xác định là một động lực tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ ước giải ngân vốn đầu tư công 2 tháng năm 2024 đạt 8,7% tổng kế hoạch, cao hơn tỷ lệ 6,55% của cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, vẫn còn tới 32 trong tổng số 44 bộ, cơ quan trung ương chưa giải ngân được đồng nào.
Tỷ lệ ước giải ngân vốn đầu tư công trong hai tháng đầu năm đạt 8,7% tổng kế hoạch năm 2024. So với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao thì tỷ lệ giải ngân đạt 9,13%, tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ ước giải ngân vốn đầu tư công 02 tháng kế hoạch năm 2024 đạt 8,7% tổng kế hoạch. Nếu so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thì tỷ lệ giải ngân đạt 9,13%, tăng so với cùng kỳ năm 2023.
Là một bộ phận quan trọng của chính sách tài khóa, chi đầu tư công đóng vai trò quan trọng góp phần tích cực đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội. Năm 2024, để đạt được mục tiêu tỷ lệ giải ngân đạt tối thiểu 95% kế hoạch, cần nhiều giải pháp quyết liệt từ tất cả các cấp, các ngành, các chủ đầu tư.
Báo cáo 3 công khai năm học 2022-2023 cho thấy, tổng nguồn thu của trường là 1.145 tỷ đồng.
Thường trực Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương, địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện quyết liệt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa; quyết tâm giải ngân ít nhất 95% kế hoạch vốn được giao.
Ước tính đến hết tháng 10/2023, có 4/12 địa phương thuộc Tổ công tác số 5 có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn bình quân chung cả nước; bao gồm: tỉnh Gia Lai giải ngân ước đạt 39,46%, tỉnh Kon Tum ước đạt 48,91%, tỉnh Đồng Nai ước đạt trên 46% và tỉnh Bình Phước ước đạt trên 51%.
Báo cáo của Tổ trưởng Tổ công tác số 5 cho thấy tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của phần lớn các địa phương thấp hơn bình quân chung cả nước. Trong đó, một số dự án của 8 địa phương giải ngân quá thấp, nhiều dự án bằng 0...
Trong bối cảnh các động lực tăng trưởng chính như xuất khẩu, tiêu dùng đang gặp nhiều khó khăn, đầu tư công (ĐTC) tiếp tục được xem là một trong các động lực quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kết quả 9 tháng năm 2023, vốn ĐTC đã giải ngân được 51,38% kế hoạch Thủ tướng giao, ghi ấn dấu mốc giải ngân vốn trong 9 tháng lần đầu tiên vượt mức 50%, thể hiện rõ vai trò dẫn dắt tăng trưởng kinh tế.
Theo Bộ Tài chính ước giải ngân vốn đầu tư công của các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu đến hết tháng 9/2023 đạt 49,01% kế hoạch, trong đó nhiều địa phương thấp, thấp nhất là tỉnh Kon Tum ước đạt 37,65%.
Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hội Nông dân Việt Nam… là các đơn vị đang dẫn đầu về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang nêu rõ sẽ theo dõi chặt chẽ việc các bộ, cơ quan trả lại vốn chỉ với mục đích để làm đẹp tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của bộ, cơ quan mình; nếu bộ, cơ quan nào làm như vậy thì coi như không hoàn thành nhiệm vụ.
Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Hội nông dân…là các đơn vị có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao.
Chiều 18/9, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác số 3, chủ trì họp rà soát tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tại 17 bộ, cơ quan Trung ương thuộc Tổ công tác.
Đối với các dự án đầu tư công trong tương lai, các bộ, cơ quan phải xem xét thấu đáo những điều kiện, khả năng giải ngân để tránh tình trạng đưa vào kế hoạch nhưng nhiều năm không giải ngân được và phải trả lại vốn.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương tin tưởng, yêu cầu giải ngân ít nhất 95% kế hoạch vốn đầu tư công trong năm 2023 của Thủ tướng sẽ thực hiện được.
Trước tình trạng nhiều bộ, cơ quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân rất thấp, nhiều khả năng không giải ngân được hết số vốn được giao từ đầu năm, Thủ tướng Chính phủ ký Công điện số 749/CĐ-TTg ngày 18/8/2023 yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2023…
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2023. Trong đó yêu cầu đẩy mạnh phân bổ, triển khai thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, nguồn vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, 03 Chương trình MTQG...
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư diễn ra chiều 21/7.
Nhằm phổ biến, quán triệt và cập nhật chế độ, chính sách trong lĩnh vực quản lý tài chính đầu tư công, ngày 21/7, tại TP. Cần Thơ, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị: 'Tọa đàm về cơ chế, chính sách nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước hàng năm'. Hơn 300 đại biểu đại diện các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan, các ban quản lý dự án, các đơn vị nghiệp vụ liên quan đầu tư công tại 20 tỉnh, thành phía Nam tham dự.
Năm 2023, nhóm cổ phiếu đầu tư công được nhà đầu tư quan tâm hàng đầu khi Chính phủ đang chú trọng đẩy mạnh đầu tư công, phát triển hạ tầng và giao thông.
Tại hội nghị của Ban Chỉ đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện diễn ra chiều 12/6, Ban Tổ chức đã công bố quyết định về việc thay đổi, bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan làm Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện.
Ba địa phương gồm: Đồng Nai, Gia Lai, Bình Dương đều gặp khó trong giải ngân vốn đầu tư công. Đến nay, hàng loạt dự án tại ba tỉnh, thành vẫn chưa giải ngân hoặc số vốn giải ngân rất thấp dưới 5% kế hoạch năm 2023...