Với hơn 14 triệu ha đất lâm nghiệp, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng nông - lâm nghiệp - là nền tảng để phát triển năng lượng sinh khối, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang tập trung nghiên cứu, ứng dụng nguồn năng lượng tái tạo vào thực tiễn đời sống, đây là xu hướng phát triển tất yếu.
Tiềm năng của năng lượng sinh học ở Việt Nam vẫn chưa được khai thác triệt để do còn nhiều thách thức. Đó là, khó khăn trong việc kiểm soát nguồn cung nhiên liệu cho các nhà máy điện; chi phí vốn đầu tư cao; chính sách khuyến khích mua điện chưa hấp dẫn đối với điện sinh khối, chưa có cơ chế mua bán chứng chỉ giảm phát thải CO2/khí nhà kính…
Ngày này năm xưa 24/3/2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.
Nằm trong nhóm lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của Chính phủ, Thanh Hóa lại có tiềm năng lớn về phát triển điện sinh khối. Đây chính là điều kiện thuận lợi để kêu gọi thu hút đầu tư, hiện thực hóa mục tiêu đưa xứ Thanh thành trung tâm năng lượng của cả nước trong tương lai.
Lĩnh vực điện sinh khối và điện rác không chỉ tạo thêm nguồn điện cho phát triển kinh tế mà còn góp phần giải quyết bài toán môi trường theo định hướng phát triển nền kinh tế tuần hoàn của Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vẫn cần cơ chế linh hoạt hơn trong việc tính giá điện sinh khối. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có trao đổi với ông Hoàng Đức Thắng - Giám đốc Dự án Nhà máy Điện sinh khối mía đường Tuyên Quang - về vấn đề này.
Trong Thông báo số 88/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đối với khó khăn của ngành mía đường, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương rà soát, báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giá điện đồng phát từ bã mía phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Đây là đánh giá của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ trước Quyết định số 08/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 24/2014/QĐ-TTg năm 2014 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.
Điện sinh khối là việc sử dụng sinh khối (biomass) để sản xuất điện năng. Đây là dạng năng lượng tái tạo và có trữ lượng không nhỏ nên được nhiều nước quan tâm đầu tư.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Đáng chú ý là giá mua điện được điều chỉnh lên 8,47 UScents/kWh tương đương 1.968 đồng/kWh điện, tính theo tỷ giá trung tâm của VND với USD được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ngày 21/2/2020.
Điều 14 về Giá điện đối với dự án điện sinh khối trong Quyết định số 08/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành có những điều chỉnh đáng chú ý.
Giá điện sinh khối với dự án đồng phát tại điểm giao nhận sẽ tăng lên 1.634 đồng/kWh và giá cao nhất lên tới 1.968 đồng/kWh.
Theo Quyết định mới nhất của Thủ tướng Chính phủ, giá điện sinh khối được điều chỉnh lên cao nhất 1.968 đồng/kWh từ ngày 25-4.
Với việc tăng giá điện sinh khối, nhiều chuyên gia cho rằng sẽ thu hút thêm nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào lĩnh vực này, góp phần gia tăng đáng kể sản lượng điện vào nguồn cung điện quốc gia, tạo ra động lực thúc đẩy hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước.
Nhằm tạo cơ chế khuyến khích phát triển điện sinh khối, mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 08/2020/QĐ-TTg ngày 5/3/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg ngày 24/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.