Hộ nghèo bị ảnh hưởng không nhiều do điều chỉnh giá điện

EVN vừa có quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT) từ ngày 9/11/2023, tương đương tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành từ ngày 9/11/2023, tương đương tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Giá điện tăng 4,5%, người dân phải trả thêm bao nhiêu tiền một tháng?

Với khách hàng sử dụng điện sinh hoạt, sau khi điều chỉnh giá, mỗi hộ tiêu thụ điện dưới 50kWh/tháng, số tiền điện tăng thêm bình quân là khoảng 3.900 đồng/hộ

Thông tin báo chí điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 09/11/2023

Ngày 31/3/2023, Bộ Công Thương đã công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của EVN theo quy định tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg. Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và năm 2022 của EVN cho thấy giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2022 là 2.032,26 đ/kWh, tăng 9,27% so với năm 2021.

Điều chỉnh tăng 4,5%: Khách hàng sẽ phải trả thêm bao nhiêu tiền điện?

Sau khi điều chỉnh giá, mỗi hộ tiêu thụ điện dưới 50kWh/tháng, số tiền điện tăng thêm bình quân khoảng 3.900 đồng/hộ; các hộ tiêu thụ từ 51-100 kWh/tháng, tăng thêm bình quân khoảng 7.900 đồng/hộ.

Giá điện tăng lần này tác động thế nào đến đời sống người dân?

Giá bán lẻ điện bình quân (giá điện) đã tăng từ 1.920,37 đồng lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa gồm thuế GTGT), tương đương tăng 4,5% kể từ hôm qua 9.11.

Giá điện tăng thêm 4,5%: Nhóm khách hàng nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất?

Theo Tập đoàn EVN, giá điện bình quân sau khi điều chỉnh sẽ tác động đến nhiều nhóm khách hàng. Với mức tăng từ 230.000- 432.000 đồng/tháng.

Điều chỉnh giá điện từ 9/11/2023: Tác động như thế nào đến khách hàng sử dụng điện?

Đó là một trong những thông tin được quan tâm tại buổi trao đổi thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện do Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam phối hợp tổ chức, chiều 9/11.

Giá điện tăng 4,5% từ ngày 9/11

Bắt đầu từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân tăng lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Tăng giá bán lẻ điện bình quân: Giá điện cao nhất lên trên 3.151 đồng/kWh

Với việc tăng giá điện bình quân thêm 4,5% từ ngày 9-11, nhóm khách hàng sử dụng điện sinh hoạt nhiều nhất sẽ phải trả thêm từ 55.600 đồng/tháng. Hộ nghèo, hộ chính sách tiếp tục được hỗ trợ về giá điện.

Giá điện tăng 4,5%, lên hơn 2.000 đồng/kWh từ hôm nay

Giá bán lẻ điện bình quân áp dụng từ hôm nay (9.11), là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Tăng giá bán lẻ điện: Hộ nghèo, hộ chính sách bị ảnh hưởng không đáng kể

Những chính sách hỗ trợ hiện hành vẫn tiếp tục được thực hiện, do đó việc điều chỉnh giá bán lẻ điện gần như sẽ không tác động hoặc tác động rất ít đến nhóm khách hàng sử dụng ít điện, nhóm khách hàng yếu thế trong xã hội.

Giá điện tiếp tục tăng 4,5% từ ngày 9/11

Sau khi điều chỉnh tăng 3% vào ngày 4/5/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa quyết định tăng tiếp 4,5% giá bán lẻ điện bình quân, áp dụng từ ngày 9/11/2023.

Từ 9/11: Giá bán lẻ điện bình quân tăng tương ứng 4,5%

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có Quyết định 1416/QĐ-EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, theo đó giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT) từ ngày 09/11/2023. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,5% từ hôm nay

Ngày 8/11, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 2941/QĐ-BCT về biểu giá bán lẻ điện; cùng ngày, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng ban hành Quyết định số 1416/QĐ-EVN, theo đó, EVN quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kW giờ (chưa bao gồm thuế VAT) kể từ ngày 9/11/2023. Chiều 9/11, tại Hà Nội, Bộ Công thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức họp báo trao đổi về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện lần này.

Giá bán lẻ điện tăng 4,5% từ ngày 9-11

Giá bán lẻ điện bình quân áp dụng từ hôm nay, 9-11, là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Nhóm khách hàng sử dụng điện bậc 1 (dưới 50 kWh), số tiền trả tăng thêm tối đa là 3.900 đồng/tháng; khách hàng sử dụng điện bậc 2 (từ 51 đến 100 kWh), tiền điện tăng thêm tối đa là 7.900 đồng/tháng.

Tăng giá bán điện từ ngày 9/11/2023

Từ ngày 9/11/2023, giá bán điện bình quân tăng từ 1.920,37 đồng lên 2.006,79 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương tăng 4,5%.

Tăng giá điện lần 2 trong năm, thêm 4,5%

Giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành là 1.920,3 đồng/kWh… Như vậy, từ đầu năm đến nay, EVN đã hai lần điều chỉnh giá điện và thực hiện trong thẩm quyền…

Giá điện chính thức tăng 4,5%, lên mức hơn 2.000 đồng/kWH từ hôm nay

Giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 9/11/2023. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Điều chỉnh giá bán lẻ điện từ hôm nay (9-11)

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có Quyết định số 1416/QĐ-EVN ngày 08-11-2023 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, theo đó giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 09 tháng 11 năm 2023. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Giá bán lẻ điện bình quân tăng lần thứ 2 trong năm 2023

EVN có quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT) từ ngày 9/11/2023, tương đương tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Điều chỉnh giá bán lẻ điện từ hôm nay (9/11)

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có Quyết định số 1416/QĐ-EVN ngày 08/11/2023 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, theo đó giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 09 tháng 11 năm 2023. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Nóng: Tăng giá điện từ hôm nay

Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết đã có quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,5% từ hôm nay (9/11). Theo đó, giá điện bán lẻ bình quân tăng thêm hơn 86,4168 đồng/kWh, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Điều chỉnh tăng 4,5% giá bán lẻ điện từ hôm nay (9/11)

Chiều 9/11, Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức cung cấp thông tin về việc thay đổi giá bán điện. Theo đó, giá bán lẻ điện bình quân áp dụng từ hôm nay (9/11) là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Giá điện chính thức tăng 4,5%, lên mức hơn 2.000 đồng/kWH từ hôm nay

Giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 9/11/2023. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Thường trực Chính phủ đồng ý nguyên tắc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân năm 2023

Thường trực Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân năm 2023 cho phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu kịp thời thông tin, truyền thông, tạo sự đồng thuận của xã hội.

Nín thở chờ thông tin mới khi ngành điện công bố, thông số đầu vào làm giá bán điện tăng từ 3%

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, phương pháp lập giá bán lẻ điện bình quân bao gồm chi phí của các khâu trong quá trình sản xuất, cung ứng điện đảm bảo phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh điện là chi phí đúng, đủ.

6 giải pháp đảm bảo cung ứng điện từ nay đến cuối năm

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, 6 nhóm giải pháp đảm bảo cung ứng điện từ nay đến cuối năm.

Xây dựng kịch bản ứng phó tình huống khẩn cấp, cực đoan có thể xảy ra với hệ thống điện

Việc điều chỉnh giá điện ảnh hưởng lớn đến kinh tế vĩ mô nên việc điều chỉnh phải báo cáo Thủ tướng. Vì vậy, những năm qua, giá điện được giữ ổn định để đảm bảo kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.

Bộ Công Thương thông tin về cơ chế giá điện và 7 giải pháp đảm bảo cung ứng điện

Chiều 4/11, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023, Bộ Công Thương đã thông tin về cách tính giá điện và nhóm giải pháp đảm bảo cung ứng điện.

Đề xuất kỷ luật một số cán bộ cấp cao của EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thi hành kỷ luật khiển trách nhiều lãnh đạo cấp cao của đơn vị; đề xuất kỷ luật khiển trách với 1 nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn và thành viên Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn.

Chỉ đạo EVN khắc phục, tránh lặp lại những sai sót về cung ứng điện

Theo đại diện Ủy ban Quản lý Vốn Nhà nước, EVN đã thực hiện kiểm điểm nghiêm túc và kiểm điểm rõ các vấn đề phát sinh, kể cả các giải pháp khắc phục, trên cơ sở đó báo cáo cơ quan chức năng.

Tổ chức kiểm điểm nghiêm túc theo kết luận thanh tra về đảm bảo cung ứng điện

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra chiều 4/11, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc cung ứng điện, cách tính giá điện và thanh tra về đảm bảo cung ứng điện.

Bộ Công thương: Việc lập, trình duyệt Quy hoạch Điện VIII không chậm

Các cơ quan của Quốc hội cho rằng, Quy hoạch Điện VIII chậm ban hành làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025.

Bộ Công Thương: Nhiều biện pháp đảm bảo cung ứng điện từ nay đến cuối năm

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh, thực hiện chỉ đạo của Thường trực Chính phủ, Bộ Công Thương hiện đang nghiên cứu sửa đổi Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg để xây dựng cơ chế điều chỉnh giá điện theo lộ trình từng bước phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, vừa đảm bảo giá điện dần bám sát hơn với biến động của thị trường.

Cách nào để tính đúng, tính đủ giá điện?

Giá điện cần phải được tính đúng, tính đủ trên cơ sở hài hòa lợi ích các bên sản xuất, phân phối và sử dụng, song cũng phải là công cụ thúc đẩy phát triển, đổi mới công nghệ...

EVN: Giá thành sản xuất điện đang cao hơn giá bán lẻ bình quân

Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.

Duy trì giá bán điện thấp sẽ tạo bẫy công nghệ tiêu tốn năng lượng

Việc duy trì giá bán điện thấp hơn giá thành không khuyến khích đầu tư cho ngành điện cũng như sử dụng điện hiệu quả, mà còn có khả năng tạo bẫy công nghệ cho Việt Nam - khuyến khích đầu tư công nghệ thấp, sử dụng nhiều điện năng.

Đề xuất điều chỉnh giá điện và cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân có gì mới?

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

Chính phủ cho ý kiến về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 8309/VPCP-KTTH ngày 24/10/2023, thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về về cơ chế điều chỉnh mức giá bản lẻ điện bình quân.

Đề xuất điều chỉnh giá điện và cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân có gì mới?

Bộ Công Thương cho biết, dự thảo Quyết định điều chỉnh giá điện và cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân có nhiều điểm mới, giá điện sẽ phản ánh đúng chi phí sản xuất và đảm bảo công khai, minh bạch.

Thông tin thêm về đề xuất điều chỉnh giá điện và cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản Thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về về cơ chế điều chỉnh mức giá bản lẻ điện bình quân.

Điều chỉnh giá bán điện 3 tháng/lần: EVN phải minh bạch, tránh lạm quyền

Bộ Công Thương mới đây đã đề xuất rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần. Đề xuất này được đánh giá là để 'phản ánh kịp thời biến động đầu vào, tránh giật cục'.

Cử tri đề nghị cần nhanh chóng thay đổi cách tính giá điện

Bộ Công thương hiện đang nghiên cứu sửa đổi Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg để hoàn thiện cơ chế điều chỉnh giá điện, có tính đến quá trình thực hiện thời gian qua và phù hợp với giai đoạn sắp tới.

Bộ Công Thương lý giải về đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần

Bộ Công Thương vừa có Báo cáo số 190/BC-BCT gửi Thủ tướng Chính phủ thông tin về đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng một lần tại Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân (QĐ 24).

Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng về giá điện tại Dự thảo Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg

Bộ Công Thương vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về vấn đề báo chí, dư luận quan tâm liên quan đến cơ chế giá điện tại Dự thảo Quyết định số 24/2017.

Số lỗ của EVN 'đội' thêm 28.700 tỷ đồng, sẽ được tính vào giá điện?

Trong 8 tháng đầu năm nay, EVN lỗ thêm 28.700 tỷ đồng. Những khoản lỗ này có thể được bổ sung vào giá điện trong thời gian tới nếu quy định các khoản chênh lệch tỷ giá, lỗ sản xuất kinh doanh được bổ sung vào công thức tính giá bán lẻ điện bình quân.

Cơ chế nào để bù lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng của EVN vào giá điện?

Điểm đáng chú ý trong dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân (Quyết định 24) là giá bán lẻ điện được phép tính thêm khoản lỗ hoạt động sản xuất, kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).