Bảo vệ thị trường trong nước nhìn từ câu chuyện mía đường

Từ câu chuyện của ngành mía đường, có thể thấy, việc sử dụng hiệu quả các công cụ phòng vệ thương mại đã tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước; bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam, hàng hóa Việt Nam và người dân Việt Nam.

Áp thuế chống bán phá giá với đường mía Thái Lan từ ngày 18/8

Mức thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường mía của các doanh nghiệp Thái Lan là 25,73% và 32,75%; mức thuế chống trợ cấp là 4,65%, áp dụng từ ngày 18/8/2023 đến 15/6/2026.

Ngày này năm xưa 18/4: Việt Nam và Oman ký Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần

Ngày này năm xưa 18/4: Việt Nam và Oman ký Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần; Hội đồng chính phủ ban hành điều lệ về đầu tư của nước ngoài.

Đường mía Thái Lan chính thức bị áp thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp

Kể từ ngày 16/6/2021, một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan bị áp thuế chống bán phá giá chính thức là 42,99%, thuế chống trợ cấp chính thức là 4,65%...

Áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đường xuất xứ từ Thái Lan

Chiều 15-6, Bộ Công thương đã ban hành quyết định 1578/QĐ-BCT, áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan.

Việt Nam áp thuế chống bán phá giá đường nhập từ Thái Lan

Từ ngày 16/6, Việt Nam sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.

Vụ đường Thái Lan bán phá giá: Sắp có kết quả chính thức từ cơ quan điều tra

Bộ Công Thương đã tổ chức buổi tham vấn công khai liên quan tới điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường mía có nguồn gốc từ Thái Lan.

Tham vấn công khai vụ việc điều tra chống bán phá giá đường mía Thái Lan

Ngày 12/5, Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công Thương (Cơ quan điều tra) đã tổ chức buổi tham vấn công khai dưới hình thức trực tuyến về điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.

Đường nhập khẩu tăng mạnh khiến hàng loạt nhà máy phải đóng cửa

Ngành sản xuất đường mía Việt Nam đã phải chịu thiệt hại nặng nề khi tình trạng đường nhập khẩu tăng mạnh. Theo tính toán, đã có 3.300 người lao động bị mất việc làm và 93.225 hộ nông dân bị ảnh hưởng do khó khăn của ngành sản xuất trong nước...

80 đại diện dự tham vấn công khai điều tra chống bán phá giá đường mía Thái Lan

Ngày 12/5/2021, Cục Phòng vệ thương mại – Bộ Công Thương (Cơ quan điều tra) đã tổ chức buổi tham vấn công khai (dưới hình thức trực tuyến) liên quan đến vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan.

Ai đưa đường 'ngoại' vào diệt mía đường 'nội'?

Mỗi ki-lô-gam đường nhập từ Thái Lan rẻ hơn khoảng 4.200 đồng so với đường sản xuất trong nước. Với mức chênh lệch này, các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng 'loại bỏ' người trồng mía ra khỏi 'cuộc chơi'.

Đường Thái Lan ồ ạt vào Việt Nam: Người trồng mía chịu nhiều thua thiệt

Ngay sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực, ngành đường mía trong nước đang rơi vào cảnh khó khăn hơn bao giờ hết. Đặc biệt, theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, việc đường mía từ Thái Lan được trợ giá nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam, sẽ khiến cho Nhà nước có thể mất đi khoản thu lên hàng nghìn tỷ đồng.

'Cuộc chơi' dành cho doanh nghiệp nhập khẩu đường?

Mỗi kg đường được nhập khẩu từ Thái Lan vào trong nước sẽ có mức chênh lệch khoảng 4.200 đồng. Với mức độ chênh lệch này thì các doanh nghiệp trong nước như TTC Suger, Vietsugar,… sẵn sàng 'loại bỏ' người trồng mía ra khỏi cuộc chơi.

Việt Nam áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời với mía đường Thái Lan

Đã có 3.300 người lao động bị mất việc làm và 93.225 hộ nông dân bị ảnh hưởng do khó khăn của ngành sản xuất mía đường trong nước...

Thúc tiến độ điều tra phòng vệ với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan

Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) kiến nghị Bộ Công Thương nhanh chóng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước.

Tạo lập cạnh tranh bình đẳng cho ngành mía đường

Dưới tác động của dòng thác đường giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, ảnh hưởng đến ngành mía đường Việt Nam.

Bảo vệ lợi ích chính đáng của ngành mía đường

Trước dự báo thị trường thời gian tới còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp mía đường đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm cũng như đảm bảo lợi ích của người trồng mía; đồng thời kỳ vọng vào các biện pháp phòng vệ thương mại chính đáng.

Cần quyết liệt chống buôn lậu để 'cứu' ngành mía đường

Ngày 1/11 tại Hà Nội, Trung ương Hội nông dân Việt Nam cùng Bộ Công thương phối hợp tổ chức hội thảo 'Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới'.

Điêu đứng vì đường Thái Lan nhập khẩu, doanh nghiệp nội cầu cứu

Ngành mía đường trong nước đang đối diện với cú sốc từ thị trường thế giới sau khi Việt Nam thực hiện cam kết ATIGA...

Lao đao ngành mía đường

Dưới tác động của 'dòng thác' đường giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, từ đó dẫn đến giá mía của Việt Nam lao dốc. Nông dân trồng mía và DN ngành đường đều lao đao.

Thêm 4 nhà máy đường phải đóng cửa vì hoạt động không hiệu quả

Dự kiến sẽ có thêm 4 nhà máy đường gồm Sơn Dương, Nông Cống, Vạn Phát và Phổ Phong tiếp tục đóng cửa do không đảm bảo nguồn nguyên liệu, hoạt động không có hiệu quả.

Mía đường chuyển hướng trong gian khó

Khó khăn do cạnh tranh gay gắt với đường lậu và đường nhập khẩu từ nước ngoài theo các cam kết hội nhập, nhiều doanh nghiệp mía đường đang nỗ lực vượt khó bằng nhiều giải pháp.

Đường ngoại 'báo hại' đường nội và giải pháp trong tình hình mới

Hiệp hội Mía đường Việt Nam thông tin rằng, có đủ cơ sở bằng chứng về việc đường nhập khẩu từ nước ngoài đang bán phá giá ở thị trường Việt Nam, khiến hàng chục nhà máy đường đang đóng cửa hoặc cầm chừng và sắp tới tiếp tục có thêm nhiều nhà máy khác 'đắp chiếu'. Ngày 1-12, các bên liên quan tổ chức hội thảo để tìm giải pháp 'giải cứu' cho ngành mía đường hiện nay.

Quyết chặn đường mía Thái Lan nhập ồ ạt về Việt Nam

Thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp có thể được áp dụng với hiệu lực trở về trước là để phòng chống trình trạng hàng hóa bị điều tra được nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam.

Gửi câu hỏi điều tra chống bán phá giá một số sản phẩm mía đường từ Thái Lan

Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) vừa cho biết đã gửi bản câu hỏi điều tra cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài mà Cơ quan điều tra biết và Chính phủ Thái Lan để trả lời bản câu hỏi điều tra.

Đề nghị hợp tác đầy đủ điều tra chống bán phá giá đường

Căn cứ Quyết định số 2466/QĐ-BCT, ngày 21 tháng 9 năm 2020, của Bộ Công Thương về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (Mã số vụ việc: AD13-AS01), Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) đã gửi bản câu hỏi điều tra cho các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài và Chính phủ Thái Lan, để trả lời bản câu hỏi điều tra, đề nghị hợp tác đầy đủ trong suốt quá trình điều tra.

Điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía từ Thái-lan

Căn cứ quy định của Luật Quản lý ngoại thương, ngày 21-9-2020, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 2466/QĐ-BCT về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía có xuất xứ từ Thái-lan trên cơ sở Hồ sơ yêu cầu của đại diện ngành sản xuất trong nước.