PGS.TS Nghiêm Xuân Huy đặt câu hỏi: Quy mô tuyển sinh ngày càng tăng mạnh, quy mô GV không bắt kịp, giải quyết 'bài toán' này thế nào để đảm bảo chất lượng?
Ngày 14/11, Đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do đồng chí Nguyễn Phương Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về chuyển đổi số tại tỉnh Bắc Giang.
Theo kết quả đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trên môi trường điện tử, đến hết tháng 2/2023, tỉnh Nam Định đạt 69,52 điểm, xếp thứ 2 toàn quốc và tăng 6 bậc so với năm 2022.
Nam Định xếp thứ 2 toàn quốc trong kết quả đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp về thủ tục hành chính, dịch vụ công trên môi trường điện tử.
Dịch vụ hợp đồng điện tử là giải pháp chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và hạn chế rủi ro trong ký kết văn bản, hợp đồng.
Bộ Công Thương đã làm việc với các doanh nghiệp gửi đề nghị cấp Đăng ký cung cấp dịch vụ Chứng thực hợp đồng điện tử và sẵn sàng cung cấp dịch vụ trong tháng 6/2022...
Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Công Thương đã trình Chính phủ ban hành hành lang pháp lý cho hoạt động chứng thực hợp đồng điện tử trong các Nghị định 52/2013/NĐ-CP và gần đây nhất là Nghị định 85/2021/NĐ-CP về thương mại điện tử, chính thức tạo hành lang pháp lý cần thiết để cấp phép cho hoạt động chứng thực hợp đồng điện tử tại Việt Nam.
Bộ Công Thương đã làm việc với các doanh nghiệp gửi đề nghị cấp đăng ký cung cấp dịch vụ Chứng thực hợp đồng điện tử và sẵn sàng triển khai trong tháng 6/2022.
So với chi phí hiện nay, một hợp đồng truyền thống sẽ mất chi phí giấy tờ, in ấn, chi phí chuyển phát hợp đồng hoặc chi phí đi lại. Mỗi hợp đồng, giao kết điện tử khi sử dụng, sẽ tiết kiệm được từ 30.000 VNĐ đến 80.000 đồng, nhân với số lượng hợp đồng đang giao dịch hàng năm hiện nay, chi phí tiết kiệm được cho doanh nghiệp, cá nhân là rất lớn.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), đến hiện tại, hầu hết các dịch vụ công đủ điều kiện đã được cung cấp trực tuyến mức độ 4 nhưng tỷ lệ dịch vụ công phát sinh hồ sơ trực tuyến còn thấp.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa có văn bản gửi các Bộ ngành, UBND các tỉnh thành phố đôn đốc, thúc đẩy hiệu quả việc cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Ngày 10/5, tại Bộ Nội vụ đã diễn ra lễ ký kết chương trình hợp tác xây dựng CSDL Quốc Gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước. Theo các nội dung ký kết, Tập đoàn VNPT sẽ là đơn vị đồng hành cùng Bộ Nội vụ trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
Ngày 10/5, tại Bộ Nội vụ đã diễn ra lễ ký kết chương trình hợp tác xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trong các cơ quan nhà nước.
Ngày 10/5, tại Bộ Nội vụ, đã diễn ra lễ ký kết hợp tác xây dựng CSDL quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức. Tập đoàn VNPT sẽ đồng hành cùng Bộ Nội vụ ttriển khai thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
Sáng 27/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì phiên họp thứ hai của Ủy ban.
Đến hết năm 2022 sẽ có trên 90% người dân Việt Nam có Hồ sơ sức khỏe điện tử, được sử dụng trong hoạt động khám chữa bệnh và theo dõi sức khỏe, từng bước thay thế y bạ giấy..
Một mục tiêu mà Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đề ra là đến hết năm 2022 sẽ có từ 15-20% người dân sử dụng ứng dụng định danh điện tử.
Ông Đặng Hoàng Hải - Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công thương cho hay, thương mại điện tử phát triển với tốc độ nhanh, các giao dịch thương mại truyền thống ứng dụng hợp đồng điện tử có chứng thực sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao tối đa hiệu suất kinh doanh và tiếp cận khách hàng tiềm năng. Đây là xu thế tất yếu của thời đại số hóa.