Điều tra rà soát cuối kỳ được ban hành nhằm xác định sự cần thiết, tính hợp lý và tác động kinh tế - xã hội của việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm nhôm nhập khẩu.
Bộ Công thương chính thức tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam.
Ngày 4/7, Cục Phòng vệ thương mại thông báo sẽ bắt đầu tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam và thời gian chậm nhất đến ngày 4/8/2023.
Ngày 28/9/2019, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2942/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Ngày 28 tháng 9 năm 2019, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2942/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Trong bối cảnh ngành nhôm gặp muôn vàn khó khăn trước tình trạng bất động sản 'đóng băng', cạnh tranh từ các đối thủ..., vẫn có những doanh nghiệp đặt kế hoạch kinh doanh 'ngược dòng' với mục tiêu tốt hơn so với năm trước.
Ngày 17/5, Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam (VAA) phối hợp cùng Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam.
Trước rà soát, mức thuế chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Trung Quốc hiện ở mức 4,39% - 35,58%.
Bộ Công thương quyết định rà soát lần thứ hai việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm từ Trung Quốc, khuyến nghị các bên liên quan cung cấp thông tin, bằng chứng.
Bộ Công Thương tiếp tục gia hạn thời gian áp thuế chống bán phá giá với nhôm Trung Quốc, mức thuế tăng lên 4,39 - 35,58%.
Bộ Công thương áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm, hợp kim hoặc không hợp kim ở dạng thanh, que và hình đã được đùn ép khẩu vào Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định tiếp tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, Cục này đã nhận được hồ sơ yêu cầu rà soát lần thứ nhất biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam và tiến hành điều tra rà soát.
Sau hơn một năm áp thuế chống bán phá giá với nhôm Trung Quốc, Bộ Công Thương tiếp tục gia hạn quy định này với mức thuế tăng lên, ở mức 4,39 - 35,58%.
Bộ Công thương vừa ban hành Quyết định số 1282/QĐ-BCT về kết quả rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Mức thuế chống bán phá giá và số lượng doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nhôm Trung Quốc bị điều tra ở lần rà soát này đều tăng so với lần điều tra trước đó vào năm 2019.
Bộ Công Thương vừa có Quyết định số 1282/QĐ-BCT về kết quả rà soát lần thứ nhất áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 20/4, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1282/QĐ-BCT về kết quả rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Từ ngày 25/4 mặt hàng nhôm xuất xứ từ Trung Quốc sẽ bị Bộ Công thương áp thuế chống bán phá giá từ 4,39% đến 35,58%. Số lượng nhà sản xuất, xuất khẩu nhôm Trung Quốc bị áp thuế lần này là 18 công ty.
Các nhà sản xuất, xuất khẩu nhôm của Trung Quốc bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá với mức thuế chống bán phá giá từ 4,39% - 35,58%
Các nhà sản xuất, xuất khẩu nhôm của Trung Quốc bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá với mức thuế chống bán phá giá từ 4,39% - 35,58%
Kim ngạch xuất, nhập khẩu xăng dầu cả nước giảm mạnh, Bộ Công Thương rà soát chống bán phá giá nhôm từ Trung Quốc; thị trường Mỹ và EU ưa chuộng tôm Việt Nam… là những tin chính trong bản tin xuất nhập khẩu ngày 24-27/11.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Bộ Công Thương vừa ra thông báo ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ nước Trung Quốc.
Sáng 25/9, Hội nhôm thanh định hình Việt Nam (VAA) đã tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ II, nhiệm kỳ 2019-2024. Ông Nguyễn Minh Kế - Chủ tịch Hội chủ trì hội nghị.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) vừa thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát lần thứ nhất biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa phát đi thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát lần thứ nhất biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam.
Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương cho biết, từ nay đến 15/4 sẽ tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm nhôm thanh định hình (vụ việc AD05).
Từ nay đến ngày 15/4/2020, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm nhôm thanh định hình (vụ việc AD05).
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2942/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc.
Theo thống kê từ Bộ Công Thương, năm 2018, lượng nhôm thanh đùn ép nhập khẩu vào Việt Nam từ Trung Quốc lên tới 62.000 tấn, gần gấp đôi lượng nhập khẩu năm 2017.
Bộ Công Thương đã công bố: Từ 4/10, quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc.