Những kẻ IQ bằng 0

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, IQ là chữ viết tắt của cụm từ 'Intelligence Quotient' trong tiếng Anh, có nghĩa là chỉ số thông minh. Với một người bình thường, chỉ số IQ khoảng từ 85 đến 115 điểm. Đối với người có điểm IQ từ 140 trở lên được xem là thiên tài. Với những ai có chỉ số IQ dưới 70 điểm thì được cho là người có tư duy bất bình thường. Còn nếu người nào có chỉ số IQ bằng 0 thì chắc chắn người đó bị thiểu năng trí tuệ toàn phần. Và đã từ lâu nay, Việt Tân và tất cả thành viên của tổ chức này là những người như vậy.

Khi nào giá điện sẽ tăng?

Câu chuyện giá điện dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới nhận được rất nhiều quan tâm. Việc tăng giá điện sẽ ảnh hưởng như thế nào tới từng gia đình, từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế? Để việc tăng giá điện không gây bất lợi tới các ngành sản xuất, khiến các mặt hàng khác sẽ tăng giá theo là câu chuyện cần có sự tính toán kỹ lưỡng.

Tác động của việc tăng giá điện

Tác động của việc tăng giá điện có thể kéo dài qua nhiều chu kỳ sản xuất, bởi vậy các nhà hoạch định chính sách nên cân nhắc nhiều bề.

Việc tăng giá điện cần chia nhỏ thành các đợt để kiểm soát lạm phát

Giá điện là yếu tố đầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đến chi phí của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, các chuyên gia cho rằng, việc tăng giá điện cần phải chia nhỏ thành từng đợt để kiểm soát lạm phát, giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội.

'Tăng giá điện là cần thiết nhưng phải công khai, minh bạch chi phí đầu vào'

Theo các chuyên gia, việc tăng giá điện là cần thiết nhưng phải cân nhắc thời điểm và tăng có lộ trình để không ảnh hưởng quá lớn đến đời sống.

Tăng giá điện, lo lạm phát?

Việc điều chỉnh giá điện đang được xem xét trước sức ép giá nguyên liệu đầu vào tăng chóng mặt. Điều quan trọng là cần chủ động có giải pháp để ngăn ngừa những tác động đến giá cả hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, kiểm soát lạm phát.

Tăng giá điện: Chia nhỏ đợt tăng tránh tác động lớn

Giá điện là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đến chi phí của các DN nên cần cân nhắc và tính toán kỹ để đưa ra mức tăng và thời điểm tăng cho phù hợp.

Giá bán lẻ điện mới tăng thế nào so với giá cũ?

Theo Quyết định số 02/2023/QĐ-TTg về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân vừa được Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành, khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng.

Bao giờ tăng giá điện?

Khung giá bán lẻ điện đã tăng từ mức 1.606,19 đồng - 1.906,42 đồng lên mức 1.826,22- 2.444,09 đồng/kWh từ ngày 3/2/2023. Khung giá này sẽ là cơ sở để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng các phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện. Như vậy, chỉ còn là vấn đề thời gian, giá điện bán lẻ sinh hoạt sẽ được điều chỉnh.

Quy định mới về khung giá bán lẻ điện bình quân

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 02/2023/QĐ-TTg về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân.

'Xây dựng khung giá bán lẻ điện bình quân để phù hợp với thị trường'

Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân hiện tại chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện, đặc biệt là biến động của giá nhiên liệu.

Bộ Công Thương lên tiếng về thay đổi khung giá bán lẻ điện bình quân

Ngay sau khi khi Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có ý kiến chỉ đạo về điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân, đại diện Bộ Công Thương cho biết, khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân hiện tại không còn phù hợp với bối cảnh và chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.

Vì sao khung giá bán lẻ điện bình quân tăng?

Theo Bộ Công Thương, việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân là do khung giá cũ chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện, đặc biệt là biến động của giá nhiên liệu .

Sự kiện nổi bật ngày 6.2

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt các đồng chí nguyên Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua các thời kỳ nhân dịp đầu Xuân Quý Mão 2023 là sự kiện nổi bật trong ngày 6.2.

Thay đổi khung giá bán lẻ điện bình quân

Ngày 3/2/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 02/2023/QĐ-TTg về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân.

Chính phủ quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân

Mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh; mức giá bán lẻ điện bình quân tối đa là 2.444,09 đồng/kWh. Mức giá này được áp dụng từ ngày 3/2/2023.

Xây dựng khung giá bán lẻ điện bình quân để phù hợp với thị trường điện

Nhằm làm rõ hơn nguyên tắc xây dựng Khung giá bán điện bình quân, phóng viên đã có cuộc trao đổi nhanh với ông Trần Việt Hòa – Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực

Điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 3/2/2023

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 02/2023/QĐ-TTg về điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 3/2/2023. Mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh. Mức giá bán lẻ điện bình quân tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.

Khung giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng

So với khung giá cũ, khung giá bán lẻ tối thiểu mới tăng 220 đồng/kWh, khung giá bán lẻ tối đa tăng 538 đồng/kWh.

Khung giá bán lẻ điện bình quân: Từ 1.826,22 đồng/kWh đến 2.444,09 đồng/kWh

Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân sẽ chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng vừa có hiệu lực và chưa làm thay đổi ngay giá điện bán lẻ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh.

Bộ Công thương công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh của EVN

Sau một thời gian tiến hành kiểm tra, Bộ Công thương vừa công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

EVN lãi hơn 523 tỉ đồng năm 2019

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của EVN là 387.828,78 tỉ đồng, lãi 523,37 tỉ đồng.

Còn 9.249 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá chưa được hạch toán vào giá điện

Đây là số liệu được Bộ Công Thương đưa ra tại báo cáo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện: Năm 2019, EVN lãi trên 523 tỷ đồng

Liên ngành vừa công bố kết quả kiểm tra cho thấy, tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 là 387.828,78 tỷ đồng bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh điện của các khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện và phụ trợ - quản lý ngành.

Số lỗ ngàn tỷ còn treo, EVN chưa tính vào giá điện

Ngày 8/2, Bộ Công Thương công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Chính thức hoàn tất kiểm tra, chi phí sản xuất kinh doanh điện 2019 là hơn 387 nghìn tỷ đồng

Đây là kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 vừa được Bộ Công Thương công bố hôm nay (8/2/2021).

Tình huống cực đoan, cả nước lo lắng trước nguy cơ

Lượng điện huy động từ nguồn điện chạy dầu sẽ tăng thêm nếu xảy ra những tình huống cực đoan.

Tập đoàn Điện lực lãi gần 700 tỷ đồng trong năm 2018

Thực hiện các quy định của Pháp luật về công khai minh bạch hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), chiều ngày 18/12/2019, Bộ Công Thương đã tổ chức công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 và kế hoạch cung cấp điện năm 2020. Theo đó, trong năm 2018, EVN thông báo đã có lãi gần 700 tỷ đồng.

Trên 3.000 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá còn 'treo' sẽ ảnh hưởng đến giá điện thời gian tới

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng, 3.090,9 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá còn treo và chưa tính vào giá thành sản xuất, kinh doanh điện năm 2018 nên sẽ ảnh hưởng đến giá điện nếu điều chỉnh trong thời gian tới.

EVN sản xuất, kinh doanh điện năm 2018 lãi trên 698 tỷ đồng

Doanh thu bán điện năm 2018 đạt trên 332.983 tỷ đồng, tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 là 332.284,64 tỷ đồng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của EVN lãi 698,701 tỷ đồng.

Năm 2018, EVN lãi gần 700 tỷ đồng

Thông tin này đã được đưa ra tại cuộc họp báo Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức chiều 18/12 tại Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì họp báo.

EVN sản xuất, kinh doanh điện năm 2018 lãi trên 698 tỷ đồng

Doanh thu bán điện năm 2018 đạt trên 332.983 tỷ đồng, tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 là 332.284,64 tỷ đồng.

Treo lại 3.090,9 tỷ đồng về chênh lệch tỷ giá, EVN lãi 698,7 tỷ đồng

Với hàng loạt chi phí đầu vào tăng mạnh, Tnên dù doanh thu bán điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đạt 332.983 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2017 nhưng lợi nhuận của EVN chỉ đạt 698,7 tỷ đồng, tương ứng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2018 là 0,47%.