Sau 67 năm hình thành và phát triển, lực lượng Quản lý thị trường đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng hoạt động, tạo nhiều dấu ấn đậm nét.
Sau 5 năm chuyển đổi mô hình ngành dọc, lực lượng Quản lý thị trường Bà Rịa – Vũng Tàu đã xây dựng lực lượng ngày càng 'Chính quy - Chuyên nghiệp - Hiện đại'.
Sau 5 năm triển khai hoạt động theo mô hình ngành dọc, lực lượng quản lý thị trường trên cả nước đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Nhiều vụ việc trọng điểm, tương đối phức tạp liên quan đến hàng giả, hàng lậu tại một số địa phương đã được triệt xóa. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước cũng như hoạt động công vụ, lực lượng quản lý thị trường cần tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thực chất hơn.
Theo thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường, sau 5 năm kiện toàn bộ máy, triển khai hoạt động theo mô hình ngành dọc, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 557.156 vụ việc, xử phạt vi phạm hành chính 353.333 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách nhà nước hơn 1.800 tỷ đồng. Đây là kết quả đáng ghi nhận của lực lượng quản lý thị trường trong 5 năm qua sau khi kiện toàn bộ máy quản lý theo ngành dọc.
Sau 5 năm hoạt động theo mô hình ngành dọc, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 557.156 vụ, xử phạt vi phạm hành chính 353.333 vụ vi phạm.
Sau 5 năm hoạt động theo mô hình ngành dọc, lực lượng quản lý thị trường đã chứng minh được tính hiệu quả xuyên suốt, ngày càng khẳng định vai trò chủ công trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu và gian lận thương mại...
Trong hành trình 66 năm xây dựng và phát triển, lực lượng Quản lý thị trường đã không phụ sự tin yêu, kỳ vọng của Đảng, Nhà nước, tin cậy của nhân dân.
Suốt chiều dài 66 năm xây dựng và phát triển, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) trên cả nước đã thể hiện rõ vai trò chủ công trên mặt trận kiểm tra, kiểm soát thị trường, góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, không ngừng phấn đấu, nỗ lực để thực hiện tốt nhất mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó.
Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Kạn (nay là Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Kạn) được thành lập cùng thời điểm tái lập tỉnh (1/1997). Khi mới thành lập, đơn vị gặp không ít khó khăn về tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, đội ngũ công chức vừa thiếu, vừa yếu với 35 công chức được điều động từ các tỉnh Thái Nguyên và Cao Bằng chuyển về, được biên chế thành 7 đội quản lý thị trường và 02 phòng chuyên môn.
Sau 3 năm chuyển đổi mô hình hoạt động theo ngành dọc, Cục Quản lý Thị trường (QLTT) tỉnh Gia Lai đã không ngừng lớn mạnh, chuyên nghiệp và ngày càng khẳng định vai trò chủ công trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại.
Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn môn nghiệp vụ, nâng cao đạo đức công vụ cho công chức quản lý thị trường đã góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động.
Sau hơn hai năm hoạt động theo mô hình ngành dọc, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã chứng minh được hiệu quả xuyên suốt trong công tác đấu tranh, phòng, chống hàng giả, hàng lậu, gian lận thương mại.
Chiều 13/1, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 của lực lượng Quản lý thị trường.
Lực lượng thanh tra Bộ Công Thương phải là ''tai mắt của trên, người bạn của dưới' như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn. Vì là tai là mắt của trên, nên thanh tra phải nghe rõ, nhìn xa nhận diện cái xấu, cái tốt một cách công bằng nhất, để ban hành các quyết định, các kết luận thanh tra đúng pháp luật, hợp lòng dân.
Khi được hỏi về việc sắp xếp bộ máy, bố trí cán bộ để đáp ứng yêu cầu hoạt động, ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, cho biết, phải mất ít nhất 1 năm mới có thể kiện toàn được bộ máy.