Phát triển ngành Bảo hiểm xã hội theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Phó Thủ tướng Chính phủ - Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 38/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đến năm 2030, nhằm phát triển ngành BHXH Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; thực hiện tốt các chế độ, chính sách BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) cho người lao động và Nhân dân.

Chương trình hành động thực hiện Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2030

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã xây dựng Chương trình hành động thực hiện Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam với nhiều nội dung.

Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang: Nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội

Năm 2024 là năm quan trọng của toàn ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) với nhiều mục tiêu, nhiệm vụ lớn trong thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT). Nhằm góp phần hoàn thành mục tiêu chung, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn, ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm 2024, BHXH tỉnh đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ BHXH Việt Nam và UBND tỉnh giao.

'Đại gia vàng trắng' thực sự thua kiện?

Thực tế, VRG và Công ty VCBS chỉ hoàn trả giá trị hợp đồng chuyển nhượng cho Công ty Thủy điện Đắk R'Tih theo cam kết đã ký trước đó.

Trọng tâm và thiết thực

Với quyết tâm hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, ngay từ đầu năm 2024, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã đặt ra nhiều giải pháp trọng tâm và thiết thực.

Phấn đấu chỉ số mức độ hài lòng của người tham gia BHXH đạt trên 83%

Năm 2024 có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh hoàn thành các mục tiêu về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) theo các Nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Toàn ngành BHXH Việt Nam nỗ lực, quyết tâm hoàn thành trách nhiệm bảo đảm an sinh xã hội cho người dân. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã trao đổi với báo chí xung quanh chủ đề này.

Giữ vững vai trò trụ cột an sinh

Ngày 11/1/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 38/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2030, nhằm phát triển ngành Bảo hiểm Xã hội theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, giữ vững vai trò là trụ cột trong công tác an sinh xã hội của đất nước.

Hải quan số tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nỗ lực hãm đà giảm xuất nhập khẩu

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bấp bênh, nhiều bất ổn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, cơ quan hải quan triển khai hàng loạt giải pháp thiết thực nhằm tạo thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu, hỗ trợ thúc đẩy thương mại...

Năm 2024 thực hiện chi trả kịp thời các quyền lợi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Năm 2024, thực hiện chi trả trả kịp thời, đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng cường công tác thanh tra thực hiện chính sách.

Tăng tỷ lệ bao phủ bảo hiểm xã hội: Gia cố vững chắc hệ thống an sinh

'Già vẫn nghèo', 'người cao tuổi thiếu điểm tựa an sinh' là mối lo hiện hữu của nhiều người, gia đình và xã hội trong bối cảnh già hóa dân số ở nước ta diễn ra nhanh.

Giải pháp trọng tâm tăng độ bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Đến hết năm 2023, cả nước có khoảng 18,26 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, đạt 39,25% lực lượng lao động trong độ tuổi, trong đó khoảng 1,83 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, đạt 3,92% lực lượng lao động trong độ tuổi, vượt 1,42% mục tiêu đến năm 2025 tại Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (ngày 23/5/2018); và 14,7 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, đạt gần 31,6% lực lượng lao động trong độ tuổi.

Bảo hiểm xã hội tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2024

Sáng 23/1, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo.

Đồng bộ giải pháp phát triển người tham gia, đôn đốc thu, giảm tiền chậm đóng

Năm 2024, ngành BHXH Việt Nam cần tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển người tham gia; đôn đốc thu, giảm tiền chậm đóng; giải quyết, chi trả kịp thời, đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội chặt chẽ, bảo đảm người dân được thụ hưởng kịp thời chính sách

Năm 2024 và thời gian tới, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh yêu cầu Bảo hiểm Xã hội Việt Nam phải 'quản lý quỹ chặt chẽ, bảo đảm người dân được thụ hưởng kịp thời'.

Phó Thủ tướng yêu cầu ngành Bảo hiểm xã hội tập trung triển khai 8 nhóm giải pháp trọng tâm

Tại Hội nghị toàn quốc về BHXH diễn ra ngày 17/1, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bảo hiểm xã hội Việt Nam tập trung triển khai 8 nhóm giải pháp trọng tâm.

Để người dân được tiếp cận tốt nhất các chế độ của bảo hiểm xã hội

Ngày 17-1, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2024. Đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị.

BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024

Ngày 17/01, BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác BHXH, BHYT năm 2024. Đồng chí Lê Minh Khái - Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo Hội nghị.

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tập trung 8 nhóm giải pháp trọng tâm trong 2024

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã đóng góp nhiều kết quả quan trọng trong việc triển khai chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước.

Huy động tổng thể các nguồn lực, chung tay thực hiện chính sách an sinh xã hội

Để thực hiện, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội cần huy động tổng thể các nguồn lực từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương và sự chung tay của toàn dân.

Chi trả kịp thời, đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm cho người hưởng

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong năm nay cần triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển người tham gia, giảm tiền chậm đóng. Đặc biệt là giải quyết, chi trả kịp thời, đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người hưởng...

Tám giải pháp trọng tâm để tăng độ bao phủ bảo hiểm xã hội

Ngày 17/1, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2024. Đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo Hội nghị.

Công khai, minh bạch, hạn chế tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Sáng 17-1, tại Hà Nội, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2024.

Đến năm 2025 khoảng 45% lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội

Đây là nội dung đáng chú ý tại Quyết định số 38/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đến năm 2030.

Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2030

Quyết định số 38/QĐ-TTg nêu rõ Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.

Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 38/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đến năm 2030, nhằm phát triển ngành BHXH Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; thực hiện tốt các chế độ, chính sách BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) cho người lao động và nhân dân.

Cắt giảm mạnh các mẫu đơn, tờ khai bảo hiểm xã hội có thông tin trùng lặp

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 38/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đến năm 2030.

Đến năm 2030, khoảng 60% lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội

Đến năm 2030, mục tiêu đặt ra là phấn đấu đạt khoảng 60% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội.

Phát triển công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam

Nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hà Nam có hệ thống giao thông đa dạng với đường bộ, gồm: Quốc lộ 1A, đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ mang tính liên kết vùng cao; đường sắt Bắc - Nam và hệ thống giao thông đường sông. Đây là điều kiện thuận lợi để tỉnh giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật với các tỉnh, thành phố trong vùng và cả nước, nhất là Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; phát triển các dịch vụ công nghiệp - đô thị, khu công nghệ cao (CNC), công nghiệp hỗ trợ, logistics và thương mại.

Bài 1: Đổi mới nhân lực phát triển Hải quan số, Hải quan thông minh

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn khẳng định, việc ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số là nhân tố quan trọng, giúp cơ quan hải quan tăng cường hiệu quả quản lý, thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại.

Kiểm tra chuyên ngành vẫn đang là 'nút thắt' cải cách

Trong quy trình thông quan, số thời gian thực hiện thủ tục hải quan chỉ chiếm 30% mà tới nay gần như đã được cải cách triệt để, còn lại là trách nhiệm của các bộ, ngành khác. Để dòng chảy thương mại thuận lợi, câu chuyện cải cách kiểm tra chuyên ngành nhằm giảm thời gian thông quan vẫn đang là 'nút thắt' khó gỡ.

Bộ Tài chính khẩn trương rà soát, đơn giản thủ tục hành chính

Bộ Tài chính đã, đang và sẽ tiếp tục rà soát, loại bỏ ngay theo thẩm quyền những thủ tục hành chính đang là rào cản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống người dân.

Cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp và đời sống người dân

Theo Bộ Tài chính, trong thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục rà soát, loại bỏ ngay theo thẩm quyền những thủ tục hành chính (TTHC) đang là rào cản cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống người dân.

Xử lý vướng mắc thủ tục hành chính trong lĩnh vực nhà ở, tiếp cận tín dụng, thuế, đất đai

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ yêu cầu rà soát lại thủ tục hành chính ở các cấp, tập trung vào các vướng mắc hiện nay ở các lĩnh vực như: nhà ở, tiếp cận tín dụng, điện năng, thuế, đất đai, hải quan, giao thông vận tải, tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu...

Tránh trục lợi trong giải quyết thủ tục hành chính về đất đai, tài nguyên khoáng sản

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường tập trung nghiên cứu tháo gỡ các khó khăn vướng mắc của người dân, doanh nghiệp về đất đai, môi trường, tài nguyên; rà soát cắt giảm TTHC, tránh hiện tượng trục lợi trong giải quyết TTHC về đất đai, tài nguyên khoáng sản.

Thủ tướng: Tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 644/CĐ-TTg ngày 13-7-2023 yêu cầu các bộ ngành, địa phương chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm và nâng cao hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.

Nâng hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó cho người dân

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đổi mới việc thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông và trên môi trường điện tử.

Sắp có Nghị định về kết nối và chia sẻ thông tin lĩnh vực xuất nhập khẩu

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính khẩn trương trình Chính phủ Nghị định quy định thực hiện kết nối và chia sẻ thông tin lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, quá cảnh người và phương tiện theo Cơ chế một cửa quốc gia; hoàn thành trong tháng 7/2023.

Kiên quyết chỉ ban hành và duy trì thủ tục hành chính thật sự cần thiết, với chi phí tuân thủ thấp

Thực hiện nghiêm việc đánh giá tác động, cho ý kiến, thẩm định, thẩm tra quy định thủ tục hành chính trong đề nghị xây dựng dự án luật, pháp lệnh; dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, trong đó kiên quyết chỉ ban hành và duy trì thủ tục hành chính thật sự cần thiết, với chi phí tuân thủ thấp.

Chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm trong cải cách thủ tục hành chính

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xử lý triệt để, dứt điểm các phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp (DN) về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính (TTHC), để phản ứng chính sách kịp thời trước yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống.

Chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 644/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm và nâng cao hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng chỉ đạo chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 644/CĐ-TTg ngày 13/7/2023 yêu cầu các bộ ngành, địa phương chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm và nâng cao hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng: Chấm dứt tình trạng sợ trách nhiệm, không dám làm

Thủ tướng yêu cầu chấm dứt tình trạng sợ trách nhiệm, không dám làm, không dám tham mưu, đề xuất của một bộ phận cán bộ, công chức, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm các cơ quan, các bộ, các ngành, giữa Trung ương với địa phương.

Phát động phong trào thi đua 'Thi công xây lắp Công trình Nhà máy Thủy điện Ialy mở rộng' năm 2023

Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Ban Thường vụ Công đoàn Điện lực Việt Nam vừa ban hành Chỉ thị liên tịch số 689/CTLT-EVN-CĐĐVN phát động phong trào thi đua 'Thi công xây lắp Công trình Nhà máy Thủy điện Ialy mở rộng' năm 2023.

Phát động thi đua Thi công xây lắp Công trình Nhà máy Thủy điện Ialy mở rộng năm 2023

Mục tiêu chính của phong trào thi đua là tạo khí thế thi đua sôi nổi để các đơn vị tham gia thi công đoàn kết, phối hợp cùng nhau nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Điểm nhấn thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam

Việc Khu Công nghệ cao (CNC) Hà Nam được bổ sung vào Quy hoạch tổng thể phát triển Khu CNC đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được xem là cơ hội giúp Hà Nam tận dụng lợi thế, tạo lập môi trường lý tưởng thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế về lĩnh vực CNC; khai thác, tận dụng các nguồn lực góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.