Lọc hóa dầu Bình Sơn trước cơ hội trở thành trung tâm năng lượng vùng

Mở rộng cơ hội hợp tác đầu tư vào các lĩnh vực mới có thể giúp Lọc hóa dầu Bình Sơn rút ngắn thời gian trở thành doanh nghiệp năng lượng hàng đầu Việt Nam.

Đề xuất cơ chế đặc thù hỗ trợ Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) triển khai dự án nâng cấp NMLD Dung Quất

UBND huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vừa có đề xuất về cơ chế đặc thù để thúc đẩy việc giải phóng mặt bằng, sớm bàn giao cho Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (mã cổ phiếu BSR) để thực hiện dự án nâng cấp Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.

Nhà máy Lọc dầu Dung Quất: Gần 1,5 tỷ USD nâng cấp, mở rộng

Báo cáo Nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng điều chỉnh Dự án Nâng cấp, mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất được Bộ Công thương đánh giá là cơ bản đáp ứng các yêu cầu theo quy định hiện hành, đủ điều kiện để chủ đầu tư triển khai các bước tiếp theo.

Áp dụng Euro 5: Nguy cơ thiếu nhiên liệu đạt chuẩn

Kể từ thời điểm chính thức áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5 đối với ô tô, thị trường Việt Nam đã đón nhận hơn 100 mẫu xe mới, nhưng số lượng cửa hàng xăng, dầu sử dụng nhiên liệu đạt chuẩn hiện vẫn còn rất hạn chế.

Loạt dự án 'khủng' ở Khu kinh tế Dung Quất 'chạy đua' tiến độ

Nhiều dự án trọng điểm, quy mô lớn tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đang được đẩy nhanh tiến độ.

Đầu tư hơn 1,2 tỷ USD mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất

Nhà máy lọc dầu Dung Quất sau khi được đầu tư nâng cấp, mở rộng sẽ tăng công suất từ 148.000 thùng/ngày lên 171.000 thùng/ngày (tương đương 7,6 triệu tấn/năm).

Nhà máy Lọc dầu Dung Quất sẽ nâng công suất lên 171.000 thùng/ngày

Tổng vốn đầu tư mới cho Dự án Nâng cấp mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất là khoảng 31.235 tỷ đồng, tương đương 1,257 tỷ USD và cơ cấu vốn chủ sở hữu/vốn vay là 40 và 60.

Nâng công suất chế biến của nhà máy lọc dầu Dung Quất lên 171.000 thùng/ngày

Chính phủ chấp thuận đầu tư nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện hữu để nâng công suất chế biến của nhà máy từ 148.000 thùng/ngày lên 171.000 thùng/ngày.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 1-5/5/2023

Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương rà soát, xử lý kiến nghị của bộ, ngành, địa phương, nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành; bổ sung thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ODA... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 1-5/5/2023.

Nâng công suất Nhà máy lọc dầu Dung Quất lên 171.000 thùng/ngày

Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ được đầu tư 1,2 tỷ USD để nâng cấp mở rộng, tăng công suất từ 148.000 thùng một ngày lên 171.000 thùng.

BSR được điều chỉnh đầu tư dự án nâng cấp mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất

Tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 31.235 tỷ đồng, tương đương 1,257 tỷ USD. Trong đó vốn vay 60% (18.741 tỷ đồng(, còn vốn chủ sở hữu là 40% (12.494 tỷ đồng).

Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất

Ngày 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 482/QĐ-TTg chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 482/QĐ-TTg ngày 5/5/2023 chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn.

49 dự án nông nghiệp của Việt Nam đầu tư tại Lào

Trong số gần 240 dự án của Việt Nam đầu tư tại Lào với tổng số vốn gần 5,4 tỷ USD thì lĩnh vực nông nghiệp có 49 dự án. Đó là thông tin tại Hội nghị thúc đẩy hợp tác nông nghiệp Việt Nam - Lào nhằm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức chiều 27/2.

Chủ động ngân sách địa phương trong mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế tại khu vực làm bệnh viện dã chiến

Cử tri tỉnh Cà Mau cho biết gặp khó khăn trong tự cân đối ngân sách với số tiền đã chi mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, sửa chữa các khu vực để làm bệnh viện dã chiến. Do đó, cử tri tỉnh Cà Mau đề nghị Bộ Tài chính và cấp trên xem xét, hỗ trợ tỉnh phần kinh phí này.

Tỷ lệ phân chia ngân sách phải thực hiện theo quy định

Cử tri tỉnh Đồng Nai kiến nghị cần nghiên cứu phương án để lại tỷ lệ nguồn thu ngân sách thỏa đáng cho các địa phương bị ảnh hưởng dịch bệnh nặng, Bộ Tài chính cho biết, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa trung ương và địa phương thực hiện theo quy định.

Địa phương được dùng nguồn cải cách tiền lương còn dư để chi phòng, chống dịch COVID-19

Để xử lý khó khăn cho một số địa phương trọng điểm thu, Nghị quyết số 34/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội đã quy định, trường hợp sử dụng hết nguồn ngân sách địa phương, nguồn lực hợp pháp khác để chi phòng, chống dịch COVID-19 và cam kết bảo đảm đủ nguồn để thực hiện chính sách tiền lương, các địa phương được sử dụng nguồn cải cách chính sách tiền lương còn dư để chi phòng, chống dịch COVID-19 trong năm 2021 và 2022.

Cơ chế tạo nguồn năm 2022 để thực hiện tiền lương, trợ cấp

Thông tư số 122/2021/TT-BTC ngày 24/12/2021 của Bộ Tài chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đã hướng dẫn cụ thể về thực hiện cơ chế tạo nguồn năm 2022 để thực hiện tiền lương, trợ cấp.

Bộ Tài chính hướng dẫn các địa phương mua sắm trang thiết bị phòng, chống dịch COVID-19

Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng cho biết, Bộ Tài chính vừa hướng dẫn UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc sử dụng nguồn kinh phí, cơ chế mua sắm đối với phương tiện, trang thiết bị, hóa chất, vật tư, sinh phẩm phục vụ phòng, chống dịch COVID-19. Theo đó, địa phương cần chủ động nguồn để mua sắm và Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc xác định giá gói thầu.

Bộ Tài chính tháo gỡ nguồn lực cho các địa phương chống COVID-19

Bộ Tài chính đề nghị các địa phương chủ động bố trí nguồn ngân sách và các nguồn kinh phí hợp pháp khác để thực hiện phòng, chống dịch theo phương án của Bộ Y tế.

Trường hợp cấp bách, được chỉ định thầu mua sắm thiết bị chống dịch Covid-19

Trong văn bản hướng dẫn các địa phương, Bộ Tài chính cho biết trường hợp cấp bách, địa phương được chỉ định thầu mua sắm thiết bị phòng, chống dịch Covid-19.

Bộ Tài chính hướng dẫn các địa phương mua sắm trang thiết bị phòng, chống dịch COVID-19

Bộ Tài chính vừa có văn bản hướng dẫn UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nguồn kinh phí, cơ chế mua sắm đối với phương tiện, trang thiết bị, hóa chất, vật tư, sinh phẩm phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.

Bộ Tài chính hướng dẫn các đơn vị mua sắm khi có dịch COVID-19

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi UBND các Tỉnh, TP trực thuộc TƯ hướng dẫn về nguồn kinh phí, cơ chế mua sắm trong điều kiện có dịch COVID-19 đối với phương tiện, trang thiết bị hóa chất, vật tư, sinh phẩm phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 (không bao gồm thuốc, vaccine và mua sắm từ nguồn vốn đầu tư công).

Chi hỗ trợ người dân bị dịch Covid-19 phải đúng theo các quy định

Một số địa phương hiện nay kiến nghị Chính phủ hỗ trợ cho ngân sách tỉnh có thêm nguồn để cho người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Bộ Tài chính cho biết, hiện nay việc chi hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch đã được nới hơn so với trước đây, nhưng vẫn phải đảm bảo thực hiện theo các nghị quyết, quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Địa phương được sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để chi phòng chống dịch

Gần đây, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục kiến nghị đề xuất việc bổ sung ngân sách phòng chống dịch cho thành phố. Bộ Tài chính cho biết, đã có hỗ trợ theo đề nghị của địa phương. Trường hợp sử dụng hết nguồn và cam kết bảo đảm đủ nguồn thực hiện chính sách tiền lương, địa phương được sử dụng nguồn cải cách chính sách tiền lương còn dư chi phòng, chống dịch Covid-19.

Được sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư chi phòng chống dịch

Theo Bộ Tài chính, trong trường hợp đã sử dụng hết nguồn ngân sách địa phương, nguồn lực hợp pháp khác để chi phòng, chống dịch Covid-19 và cam kết bảo đảm đủ nguồn để thực hiện chính sách tiền lương, các địa phương được sử dụng nguồn cải cách chính sách tiền lương còn dư để chi phòng, chống dịch Covid-19 năm 2021 và 2022.

Hỗ trợ kinh phí chống dịch cho địa phương gặp khó thực hiện ra sao?

Hiện có địa phương hỏi về hỗ trợ kinh phí cho phòng chống dịch Covid-19 trong bối cảnh nguồn chi gặp nhiều khó khăn, Bộ Tài chính đã có trả lời về vấn đề này.

Tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, đối ngoại ở khu vực biên giới

Khu vực biên giới là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Nhận thức rõ về vị trí, tầm quan trọng đặc biệt của khu vực biên giới, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng, ưu tiên nguồn lực phát triển khu vực biên giới trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại.

Cơ hội và bước tiến mới trong phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Đây là đánh giá của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ trước Quyết định số 08/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 24/2014/QĐ-TTg năm 2014 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.