Ngày 22/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
TP Hà Nội đang tập trung hoàn thiện Quy hoạch Thủ đô, điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, phối hợp với Bộ Tư pháp xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)…
Là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, vùng Đồng bằng sông Hồng được xác định là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước.
Tại hội nghị của Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng sáng 20/7, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh đã tham luận về giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển xanh, bền vững vùng.
Sáng 20/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ nhất, ra mắt và triển khai hoạt động của Hội đồng.
Vùng ĐBSH được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Sáng 20.7 tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ nhất.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu kế hoạch phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với 3 nhóm định hướng lớn.
Bộ KH&ĐT đề xuất cho phép phát hành trái phiếu quốc tế hoặc vay ODA để đầu tư đồng bộ các tuyến đường sắt đô thị của TP Hà Nội nhằm khai thác tối đa không gian ngầm, mở rộng không gian phát triển, giải quyết các vấn đề của đô thị nén như ách tắc giao thông, ngập úng, ô nhiễm môi trường…
Sáng 20/7 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng Sông Hồng lần thứ nhất.
Sáng 20-7, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị lần đầu tiên của Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng.Quyết đưa Vùng đồng bằng sông Hồng trở thành vùng động lực của cả nước
Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, Bộ KH&ĐT dự kiến phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với 3 nhóm định hướng lớn về tổ chức không gian phát triển vùng, phát triển 8 ngành, lĩnh vực và phát triển kết cấu hạ tầng vùng.
Sáng 20/7, tại Hà Nội, Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng tổ chức Hội nghị lần thứ nhất dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng.
Sáng 5/2, tại Bình Định, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chiều 4/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khánh thành Hồ chứa nước Đồng Mít (huyện An Lão, tỉnh Bình Định).
Bộ Công Thương cho rằng, vùng đồng bằng sông Hồng cần tạo cơ chế đột phá để xây dựng các tập đoàn mạnh về logistics, xác định các loại hình logistics mũi nhọn.
Chiều 26/7, tại Nam Định, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Nam Định tổ chức Hội thảo 'Phát triển kết cấu hạ tầng và kinh tế biển vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Để đối phó với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn đang diễn ra phức tạp, thời gian qua, nhiều tỉnh thành vùng ĐBSCL đã chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'.
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn nhất, phì nhiêu nhất ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực, thực phẩm, thủy hải sản và trái cây lớn nhất cả nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 19/4 vừa qua. Quyết định này phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 19/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 492/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phạm vi nghiên cứu của quy hoạch được mở rộng đến các khu vực có ảnh hưởng và tác động đến vùng Đồng bằng sông Hồng về các mặt kinh tế, văn hóa-xã hội, môi trường, quốc phòng-an ninh, hợp tác quốc tế.