Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội dự thảo đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô. Điểm đáng chú ý là dự thảo đề án này bổ sung 5 tuyến mới và điều chỉnh lộ trình 3 tuyến đã được quy hoạch trước đó.
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị đã được phê duyệt tại Quy hoạch GTVT Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Áp lực giao thông ở Hà Nội đã và đang tồn tại hàng chục năm nay và chủ trương xén dải phân cách, vỉa hè để mở rộng đường cho xe lưu thông chỉ là giải pháp ngắn hạn. Về lâu dài, nhiều người lo ngại Hà Nội sẽ chẳng còn nhiều tuyến đường có dải phân cách, vỉa hè đủ rộng để xén nếu không có những giải pháp lâu dài, căn cơ.
Chiều nay (25/1), UBND TP Hà Nội tổ chức lễ công bố, trao giải cuộc thi tuyển phương án kiến trúc công trình cầu Thượng Cát thuộc Dự án đầu tư xây dựng cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu (nối quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh).
Thực trạng hệ thống giao thông đô thị Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập như ùn tắc tại các khu vực nội đô; hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa đồng bộ; ý thức chấp hành pháp luật của người dân còn hạn chế…
Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 519, thì tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông trên diện tích đất xây dựng đô thị phải đạt từ 20%-26%. Nhưng thực tế hiện nay tỷ lệ này mới đạt khoảng trên 12,1%. Nguyên nhân là do nhiều dự án đường vành đai, đường xuyên tâm trên địa bàn Thủ đô hiện còn chậm tiến độ.
Tổ hợp ga Ngọc Hồi là điểm đầu của tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội - TP.HCM có chức năng ga lập tàu đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị.
Tổ hợp ga Ngọc Hồi là điểm đầu của tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh có chức năng ga lập tàu đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị.
Đây là thông tin được Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể liên quan đến việc hiện đại hóa tuyến đường sắt trên trục Bắc - Nam để chia sẻ áp lực cho các phương thức vận tải khác.
Chiều 9/6, tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành biết, đường vành đai 3 TP Hồ Chí Minh và đường vành đai 4 vùng Thủ đô sẽ khởi công vào năm 2023 và cơ bản hoàn thành vào năm 2026.
Theo quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Thủ đô Hà Nội sẽ có thêm 10 cầu vượt bắc qua sông Hồng bên cạnh 7 cây cầu hiện có.
Ngoài 7 cây cầu hiện có, theo quy hoạch đến 2030, tầm nhìn 2050, Thủ đô Hà Nội sẽ có thêm 10 cây cầu vượt qua sông Hồng.
Theo Quy hoạch GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hà Nội sẽ có 17 cầu vượt qua sông Hồng.
Theo tin từ UBND TP.Hà Nội phương án thiết kế kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo vượt sông Hồng đã được phê duyệt. Theo đó, dự án cây cầu 8.900 tỷ đồng này có phương án kiến trúc cổ điển và được chấp thuận đầu tư theo hình thức BOT.
Chiều 25/2, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai quyết định về công tác cán bộ đối với ông Lê Quang Vinh - Chánh Văn phòng UBND tỉnh và Nguyễn Ngọc Nam - Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Đức Hòa; lãnh đạo Sở Nội vụ; cùng toàn thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, người lao động thuộc Văn phòng UBND tỉnh.
Theo Bộ Xây dựng, dự án trục Hồ Tây - Ba Vì đi qua giữa khu tái định cư của quận Bắc Từ Liêm đã giao cho dân từ năm 2010 gây ra tình trạng dự án chồng dự án ảnh hưởng đến cuộc sống ổn định của người dân.