Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nhiệm kỳ 2021-2026.
Với diện tích rừng tự nhiên lớn, độ che phủ rừng cao, tỉnh Hòa Bình có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế rừng. Đây cũng là hướng đi phù hợp nhằm tạo lập nền kinh tế bền vững, thân thiện với môi trường.
Ngày 1/4/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sau 3 năm thực hiện, ngành lâm nghiệp cả nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bền vững.
Sau 3 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, về kinh tế, cơ cấu sản xuất lâm nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng nâng cao giá trị gia tăng của chuỗi sản xuất lâm nghiệp. Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng ổn định 4,6%/năm.
Việc quản lý, sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp sẽ là tiền đề để thực hiện thành công Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sau 3 năm triển khai Chiến lược lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngành lâm nghiệp đã đạt được nhiều kết quả tích cực, trong đó khoản thu dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2021 2023 đạt 10.986 tỷ đồng.
Sáng 27-2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội thảo 'Giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới'. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Quốc Trị chủ trì hội thảo.
Việc thành lập Viện Công nghệ sinh học (CNSH) quốc gia miền Trung sẽ góp phần nâng cao vị thế, phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt của Đại học (ĐH) Huế và phát triển Thừa Thiên Huế thành một trung tâm khoa học lớn của cả nước, đồng thời thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành trong khu vực và cả nước.
Ngày 9/11, tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức 'Hội thảo phổ biến, quán triệt, triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW và định hướng phát triển khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'.
Trong tiến trình phát triển Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế (CNSH, ĐH Huế) thành một trung tâm CNSH cấp quốc gia tại miền Trung theo đề án đã được Chính phủ phê duyệt Quyết định số 523/QĐ-TTg (ngày 14/5/2018), Viện CNSH, ĐH Huế đang thực hiện nhiều nhiệm vụ khoa học các cấp và đạt được nhiều kết quả khả quan.
Thực hiện Quyết định số 523/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, sau 2 năm đi vào triển khai thực hiện, Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Có 3 con đường liên quan đến rừng và thực vật có thể hỗ trợ sức khỏe của rừng và phục hồi môi trường.
Phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ (CBG) là một trong những giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển lâm nghiệp, phát triển kinh tế rừng bền vững, bảo vệ môi trường, tạo sinh kế cho người dân vùng miền núi và đóng góp chung vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Báo cáo trước Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xác định và xây dựng các nội dung thay thế đối với các loại hình quy hoạch hết hiệu lực chưa thực sự kịp thời, đồng bộ.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Hiệp hội Gỗ và Thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (DOWA), Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TPHCM (HAWA), Hiệp hội Chế biến Gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA); Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) đã ký Thỏa thuận phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam.
TTH - Quen với nghiệp giảng dạy và nghiên cứu, nhưng từ ngày dịch COVID-19 'làm căng' trên đất Huế, những cán bộ, chuyên gia Viện Công nghệ sinh học (CNSH), Đại học Huế dồn tâm huyết cho công tác xét nghiệm sàng lọc. Hỏi về sự vất vả, họ hài hước: 'Chúng tôi chỉ sợ sai, không sợ mệt'.
Không chỉ là kênh huy động các nguồn lực xã hội và sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển rừng, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng còn góp phần bảo vệ môi trường rừng bền vững.
Theo báo cáo từ Tổng cục Lâm nghiệp, tỉ lệ che phủ rừng toàn quốc năm 2021 ước đạt 42,02%, tăng 0,01%, tương ứng khoảng 3.300 ha so với năm 2020, hoàn thành chỉ tiêu do Quốc hội đề ra tại Nghị quyết số 124/2020/Q14.
Bộ NN&PTNT vừa có Quyết định số 3458/QĐ-BNN-TCLN ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 1-4-2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Bộ NN&PTNT. Theo quyết định này, Bộ NN&PTNT đề ra giải pháp đột phá chiến lược như sau:
Văn phòng Chính phủ vừa phát văn bản số 3676/VPCP-NN chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về báo cáo kết quả kiểm kê đất đai năm 2019.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu nâng cao hơn nữa trách nhiệm của người đứng đầu trong việc chỉ đạo cơ quan cấp dưới thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về đất đai.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu nâng cao hơn nữa trách nhiệm của người đứng đầu trong việc chỉ đạo cơ quan cấp dưới thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về đất đai nhằm bảo đảm quản lý hiệu quả nguồn lực đất đai của cả nước.
Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu toàn văn Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941- 6/6/2021). Tài liệu do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn.
Năm 2020, tổng diện tích rừng đạt trên 14,6 triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 42%.