Trong những năm qua, việc sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các quy định của Chính phủ và Bộ Xây dựng về gạch không nung vẫn còn gặp một số khó khăn, vướng mắc cần phải tháo gỡ.
Các chuyên gia cho rằng, đến thời điểm hiện nay, hành lang pháp lý cũng như cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn và quy chuẩn đối với vật liệu xây không nung đã cơ bản đầy đủ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 26/6/2024 phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng 1 năm 2025.
Ngày 12/4/2024, đồng chí Kim Ngọc Thái, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Trà Vinh ký Nghị quyết số 06/2024/NQ-HĐND tỉnh về việc bãi bỏ Nghị quyết số 20/2015/NQ-HĐND, ngày 09/12/2015 của HĐND tỉnh Trà Vinh về phê duyệt chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất vật liệu xây không nung và chấm dứt huy động sản xuất gạch đất nung bằng lò thủ công trên địa bàn tỉnh.
Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn kỹ thuật đối với vật liệu xây không nung đến nay đã được ban hành đồng bộ, đủ căn cứ làm cơ sở cho các Bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện.
Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn kỹ thuật đối với vật liệu xây không nung đến nay đã được ban hành đồng bộ, đủ căn cứ làm cơ sở cho các Bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện, thúc đẩy và phát triển vật liệu xây không nung.
Nhằm bảo vệ môi trường, tiết giảm chi phí xây dựng, năm 2010, Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN), sau 13 năm triển khai đã đạt được kết quả quan trọng. Tuy vậy, rào cản cơ chế chính sách… chưa được áp dụng và triển khai đồng bộ khiến cho việc thực hiện chương trình này chưa đạt mục tiêu đề ra.
Tại một số địa điểm trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai vẫn đang tồn tại các lò nung gạch thủ công, ngày đêm nhả khói gây bức xúc cho người dân.
Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng triển khai thực hiện các nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, UBND tỉnh đã triển khai kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá thực chất, để chương trình phải thực sự phát huy hiệu quả, bền vững.
Chiều 10/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Phú Bình đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là huyện đầu tiên của tỉnh đạt được danh hiệu này.
Sinh ra ở một miền quê nghèo khó của xứ Nghệ, Hồ Xuân Vinh (sinh năm 1987, hiện là Phó Giám đốc Công ty TNHH Hồ Hoàn Cầu) đã chứng kiến nhiều chật vật trong cuộc sống mưu sinh của nhiều gia đình nông dân quê anh. Bởi vậy, anh đã nung nấu ý định sáng chế ra những máy móc đem lại lợi ích kinh tế cao, giảm ô nhiễm môi trường. Với hơn 30 sáng chế vì cộng đồng, anh đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá, như: Giải thưởng Lương Định Của dành cho nhà nông trẻ xuất sắc năm 2021, giải thưởng Quả cầu vàng năm 2021 ở lĩnh vực công nghệ môi trường và đặc biệt là danh hiệu Gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quốc năm 2021.
Thủ tướng Chính phủ cùng với Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều văn bản làm căn cứ pháp lý để các địa phương thực hiện các kế hoạch phát triển vật liệu xây dựng không nung (VLXKN).
Sau hơn 10 năm thực hiện chương trình phát triển vật liệu xây không nung theo Quyết định số 567/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, loại vật liệu xây dựng này đã trở nên khá quen thuộc với nhiều người dân Hà Tĩnh. Dù vậy, việc mở rộng thị trường này vẫn gặp không ít khó khăn.
Ngày 21-9, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị báo cáo đầu kỳ lập Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Trung tâm Văn hóa và Hội nghị tỉnh.
Được đánh giá là loại vật liệu có nhiều ưu điểm, với nhiều những chính sách khích lệ, hỗ trợ nhất định, nhưng vật liệu xây không nung (chủ yếu là gạch không nung) hiện vẫn chưa phát triển xứng tầm, người dân trong tỉnh vẫn chưa tin dùng!?
Thực hiện Đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý Nhà nước cho cán bộ, công chức (CB, CC) trẻ ở xã giai đoạn 2014 - 2020, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp của tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho CB, CC trẻ ở xã thuộc vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn (ĐBKK) tham gia các lớp bồi dưỡng, đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cơ sở.
Thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28-4-2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) đến năm 2020, thời gian qua, Sở Xây dựng đã chủ động tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng quy hoạch, ban hành những cơ chế chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sau 10 năm thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung trên địa bàn tỉnh, đã thúc đẩy các doanh nghiệp, HTX phát triển sản xuất vật liệu xây dựng không nung, tận thu được nguồn phế thải công nghiệp như tro, xỉ, mạt đá... để tạo ra các sản phẩm vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường.
Sáng 19/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề án 500 trí thức trẻ và Đề án 567.
Thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020, thành phố Cần Thơ đã thực hiện 100% công trình xây dựng có vốn đầu tư Nhà nước bằng vật liệu xây không nung và đến năm 2020 chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công lạc hậu, lò vòng, lò đứng, lò thủ công cải tiến sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Thông tin từ hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 6-11 cho biết, hiện cả nước có trên 1.600 cơ sở VLXKN với tổng công suất thiết kế khoảng 10,2 tỷ viên gạch/năm, tiết kiệm khoảng 7,5 triệu m³ đất sét, tương đương 375ha đất khai thác ở độ sâu 2m.
Sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung thay thế gạch đất sét nung là một nhu cầu hết sức cấp thiết và là xu thế trong việc phát triển bền vững. Kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020 (gọi tắt là Chương trình 567) đến nay, nhận thức của người sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung đã có sự chuyển biến rõ rệt. Chương trình đã thu được những kết quả đáng khích lệ.
Công suất thiết kế các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng không nung (VLXDKN) hiện đã đạt mục tiêu đề ra, thế nhưng tiêu thụ chỉ đạt gần 25% so với tổng lượng tiêu thụ gạch xây. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng, cần hành lang pháp lý mạnh hơn cho VLXDKN phát triển.
Theo đánh giá, cơ chế, chính sách đầu tư, phát triển VLXDKN tương đối đầy đủ nhưng việc thực thi tại các địa phương không đồng đều, thống nhất. Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch Hội VLXD Việt Nam Thái Duy Sâm để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Quy định về việc xóa bỏ các lò gạch thủ công và các giải pháp thay thế đã có, nhưng do nhiều địa phương vẫn chưa thực hiện quyết liệt, nên các lò gạch này vẫn đang ngày đêm 'đỏ lửa'.
Ngày 21/3/2020, UBND tỉnh Thừa - Thiên Huế vừa chỉ đạo tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển vật liệu xây dựng và quản lý chất lượng vật liệu xây dựng sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên địa bàn
Những năm qua, lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh. Nhiều dự án sản xuất vật liệu có quy mô lớn được đầu tư, như: Xi măng, vôi công nghiệp, gạch gốm ốp lát..., đã đáp ứng đủ nhu cầu vật liệu cả về chất lượng và số lượng cho những công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh, có xuất bán ra thị trường ngoài tỉnh và tham gia xuất khẩu (như xi măng, clinker, đá ốp lát tự nhiên).
Trong tương lai, thị trường tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây không nung (VLXKN), hay gạch không nung (GKN) sẽ phát triển vì sản phẩm này có nhiều ưu điểm, lợi thế về môi trường, giá thành, chất lượng công trình… Dự kiến đến năm 2020 thị phần VLXKN sẽ đạt khoảng 29-30% trong tổng số vật liệu xây...
Vật liệu xây dựng (VLXD) chiếm tới 30-50% trong tổng đầu tư xây dựng. Việc sản xuất VLXD được cho là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không nhỏ bởi tiêu tốn nhiều tài nguyên, tạo ra các chất thải độc hại. Vì vậy, việc tìm kiếm các vật liệu 'xanh' thay thế được nhiều tổ chức quan tâm.
Các dòng 'vật liệu xanh' đã được Chính phủ khuyến khích sử dụng từ cách đây gần 10 năm. Lợi ích của những sản phẩm trên đem lại cho môi trường đã được nhiều chuyên gia trong nước và trên thế giới nói đến. Thế nhưng, tại Việt Nam vẫn chưa được người tiêu dùng đón nhận.
Dự án khoa học công nghệ cấp nhà nước 'Nghiên cứu thiết kế, chế tạo dây chuyền thiết bị và công nghệ sản xuất gạch bê tông khí chưng áp (ACC), công suất 200.000 m3/năm' đã được Bộ Xây dựng nghiệm thu.
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu của Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020 theo Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 10/09, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Xác định thị phần gạch không nung (GKN) giai đoạn 2016 - 2020'.
Phá vỡ những rào cản đối với việc phát triển vật liệu không nung tại Việt Nam không chỉ cần sự nhập cuộc mạnh mẽ hơn của cơ quan quản lý mà còn cần sự thay đổi nhận thức của người sử dụng cũng như việc tuyên truyền của các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương về việc mở rộng địa điểm thực hiện dự án và giải trình hồ sơ quyết định chủ trương thực hiện dự án mở rộng trạm nghiền xi măng và sản xuất gạch xốp không nung của Cty CP đầu tư và xây dựng Ba Đình.