Căn cứ xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã xử lý

Đây là nội dung được cử tri Đắk Lắk hỏi Bộ Tài nguyên và Môi trường về thủ tục xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã xử lý triệt để.

Di dời cơ sở ô nhiễm: Quy hoạch phải đồng bộ kết nối hạ tầng

Kế hoạch di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, không hợp quy hoạch ra khỏi nội đô của Hà Nội được triển khai từ cách đây gần 20 năm, nhưng đến nay công tác này vẫn diễn ra chậm chạp; công tác tái thiết để sử dụng cũng gặp nhiều khó khăn.

Cần có lộ trình di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi nội đô Hà Nội

Theo Ban Đô thị HĐND TP. Hà Nội, để việc di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường theo đúng tiến độ, cơ quan chức năng cần kiên quyết với lộ trình cụ thể để đảm bảo tính khả thi đồng thời sử dụng hiệu quả quỹ đất khi các cơ sở dời đi.

Kịp thời giải quyết những vấn đề cấp thiết

Việc tăng cường hoạt động giám sát của Tổ đại biểu HĐND không chỉ góp phần kịp thời giải quyết những vấn đề cấp thiết, đáp ứng mong muốn của người dân mà còn trực tiếp nắm chắc quá trình thực thi pháp luật và nghị quyết HĐND của các cơ quan, đơn vị hữu quan, giúp HĐND có những quyết sách hợp lòng dân hơn. Những hiệu quả thiết thực qua hoạt động giám sát của các Tổ đại biểu HĐND tỉnh Phú Yên, nhất là của Tổ đại biểu số 6 thời gian qua là minh chứng điển hình.

Di chuyển cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi nội đô Hà Nội: Cần kiên quyết, có lộ trình

Theo khảo sát của Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội, việc thực hiện di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, không hợp quy hoạch ra khỏi nội đô đến nay còn chậm so với yêu cầu. Trước thực trạng này, cơ quan chức năng cần tiếp tục vào cuộc có trách nhiệm, thực hiện kiên quyết với lộ trình cụ thể để bảo đảm tính khả thi và sử dụng hiệu quả quỹ đất khi các cơ sở dời đi.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên kỷ niệm 20 năm ngày thành lập

Sáng nay (29/9), Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (1/10/2003 – 1/10/2023). Dự lễ kỷ niệm có các đồng chí: Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.

Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, tỉnh Sơn La kịp thời thể chế, ban hành các văn bản chỉ đạo và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, góp phần nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân.

Hà Nội: Đẩy nhanh công tác di dời cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm

Việc sắp xếp, di dời cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm hoặc không phù hợp quy hoạch ra khỏi khu dân cư trên địa bàn TP Hà Nội đang chậm so với yêu cầu và cần đẩy nhanh, không thể chậm trễ hơn nữa.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Tại Việt Nam, tổ chức bộ máy của ngành Tài nguyên và Môi trường đã và đang dần hoàn thiện theo hướng tinh gọn, thống nhất quản lý và hoạt động hiệu quả. Theo đó, năng lực thực thi pháp luật và bảo vệ môi trường của ngành Tài nguyên và Môi trường ngày càng được nâng cao; việc kiểm soát nguồn ô nhiễm môi trường ngày càng chặt chẽ, bảo đảm quy trình, chất lượng, hiệu quả.

Tăng cường hợp tác xử lý chất thải

Cùng với tốc độ phát triển nhanh của kinh tế - xã hội, vấn đề phát sinh, xử lý chất thải luôn là vấn đề nóng trong công tác bảo vệ môi trường. An Giang đã và đang tăng cường các giải pháp, đồng thời hợp tác quốc tế để thu hút nguồn lực và công nghệ xử lý chất thải, góp phần bảo vệ môi trường bền vững.

Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư Hoa Kỳ

Đà Nẵng và một số cơ quan chức năng, địa phương, doanh nghiệp của Hoa Kỳ cũng đã tích cực hợp tác, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng.

Xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có công văn số 2656/BTNMT-TCMT đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo kết quả triển khai thực hiện xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Xử lý triệt để các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc 'Phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng', UBND tỉnh An Giang đã triển khai, đề ra nhiệm vụ, xây dựng lộ trình xử lý ô nhiễm môi trường. Giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành, địa phương và các cơ sở liên quan tổ chức thực hiện lộ trình xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường.

Chi ngân sách bảo vệ môi trường đạt 20.442 tỷ đồng, ô nhiễm vẫn lo

Mặc dù nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường đã tăng dần qua các năm, từ 9.772 tỷ đồng (năm 2012) đã tăng lên 20.442 tỷ đồng (năm 2019), song tình hình ô nhiễm, suy thoái môi trường vẫn là mối lo.

Giám sát chặt chẽ việc di dời các cơ sở gây ô nhiễm

Việc di dời cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm hoặc không phù hợp quy hoạch khỏi địa bàn 12 quận trong nội đô TP Hà Nội là chủ trương lớn từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, tiến độ di dời rất chậm. Vụ cháy xảy ra tại Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông mới đây cho thấy sự chậm trễ có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) TP Hà Nội vừa tổ chức phản biện dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội 'Về phê duyệt danh mục di dời các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp quy hoạch ra khỏi khu vực 12 quận nội thành'.

Hà Nội sẽ di dời 90 cơ sở gây ô nhiễm

Sở Tài nguyên và Môi trường đã thiết lập hồ sơ danh mục 113 cơ sở công nghiệp đề xuất di dời do không phù hợp với quy hoạch xây dựng. Trên cơ sở đó, tổ công tác liên ngành đã rà soát phân loại, loại bỏ 32 cơ sở và bổ sung 9 cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng đất do không phù hợp với quy hoạch.

Tiếp tục duy trì công tác quan trắc môi trường tại Công ty Rạng Đông

Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) cho biết, trong ngày 12-9, công tác quan trắc môi trường xung quanh khu vực cháy tại Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông tiếp tục được đơn vị triển khai và sẽ kéo dài đến khi nào hoàn thành công tác tẩy độc khu vực nhà xưởng, kho hàng bị cháy.

Hiểm họa 'bom nổ chậm' trong thành phố

VietTime -- Vụ cháy ở Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (phố Hạ Đình, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) cách đây mấy ngày đã cho thấy, việc di dời các cơ sở công nghiệp có nguy cơ cháy, nổ và ô nhiễm môi trường cao ra xa khu dân cư là vấn đề cấp bách ở Thủ đô Hà Nội.