Thủ tướng phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc

Theo Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030 vừa được phê duyệt, Hà Nội chỉ có 1 cảng hàng không quốc tế.

Rà soát kỹ quy hoạch tổng thể cảng hàng không, sân bay toàn quốc

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về kiến nghị của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Rà soát kỹ nội dung của quy hoạch tổng thể cảng hàng không, sân bay toàn quốc

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về kiến nghị của Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đến năm 2030, 95% dân số có thể tiếp cận sân bay trong bán kính 100 km

Giai đoạn 2021-2030, ngoài việc ưu tiên tập trung đầu tư một số cảng hàng không (CHK) lớn tại vùng Thủ đô Hà Nội (CHK Nội Bài) và vùng TPHCM (CHK Tân Sơn Nhất và Long Thành), Bộ GTVT cho biết, cơ quan này sẽ hướng đến nâng cấp và khai thác có hiệu quả 22 CHK hiện hữu, đầu tư 6 CHK mới, nâng tổng số CHK đưa vào khai thác lên 28 CHK, tổng công suất đáp ứng khoảng 278 triệu hành khách, bảo đảm trên 95% dân số có thể tiếp cận tới sân bay trong bán kính 100 km.

Trao quyền cho địa phương, 'bật đèn xanh' cho tư nhân hút 400.000 tỷ nâng cấp hạ tầng cảng hàng không

Cần 400 nghìn tỷ để nâng công suất và xấy mới 6 cảng hàng không trong 10 năm tới. Đáng chú ý, Bộ Giao thông vận tải đề xuất phân cấp quản lý, trao quyền huy động và cân đối nguồn lực cho các địa phương, đồng thời, 'bật đèn xanh' cho tư nhân tham gia đầu tư..

Đến năm 2030 cần khoảng 400.000 tỉ đồng nâng công suất các cảng hàng không

Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng hàng không đến năm 2030 sẽ cần khoảng 400.000 tỷ đồng được huy động bằng nhiều nguồn khác nhau.