Kết thúc phiên đấu giá quyền khai thác cát tại điểm mỏ ĐB2B (xã Điện Thọ - TX Điện Bàn - Quảng Nam) có kết quả lên tới 370 tỉ đồng, ở mức tăng hơn 1.534,6% so với giá khởi điểm (1,2 tỉ đồng) đã khiến mọi người hoài nghi về bài toán lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, có nhiều ý kiến đề nghị, đã đến lúc cần xem xét lại quá trình đánh giá hồ sơ năng lực của các đơn vị tham gia đấu giá.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam nhận thấy cuộc đấu giá kéo dài và mức trúng đấu giá cao bất thường, đề nghị UBND tỉnh xem xét chỉ đạo tạm thời chưa ban hành quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá; rà soát lại các hồ sơ, thủ tục, quy trình liên quan, và giao công an tỉnh xem xét điều tra nếu các đơn vị tham gia đấu giá có dấu hiệu thao túng thị trường, đẩy giá vật liệu
Tình hình đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát tại Quảng Nam đang diễn ra với nhiều diễn biến phức tạp. Những lo ngại về giá cả, nguồn cung cát, cũng như tính minh bạch của cuộc đấu giá đang được đặt ra.
Liên quan đến việc một mỏ cát ở Quảng Nam giá khởi điểm chỉ 1,2 tỷ đồng, nhưng kết quả trúng đấu giá lên tới hơn 370 tỷ đồng, chiều nay (19-10), trao đổi với Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng, ông Bùi Ngọc Ảnh - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa có báo cáo gửi UBND tỉnh về vụ việc trên.
Quảng Nam và Đà Nẵng đang vật vã xử lý 'cơn khát' đất, đá phục vụ thi công các công trình, dự án trọng điểm.
Tại Báo cáo số 121/BC-UBND về kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri theo Báo cáo số 161/BC-HĐND ngày 28-6-2024 của HĐND tỉnh, UBND tỉnh trả lời kiến nghị của cử tri về việc chậm duy tu sửa chữa dãy nhà số 08 Phan Đình Phùng, phường Tây Sơn, TP. Pleiku.
Nhiều công trình, dự án đầu tư trọng điểm ở Quảng Nam thiếu vật liệu đất, cát sỏi phục vụ thi công, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Quyết định số 888/QĐ-UBND, về việc chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khai thác cát sỏi làm vật liệu xây dựng.