Thu hút FDI thế hệ mới: Không để lỡ nhịp 'cuộc chơi'

Thay vì chú trọng số lượng, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam đang chú trọng tới chất lượng dự án, thu hút đầu tư có chọn lọc hướng đến các dự án công nghệ cao, đầu tư xanh...

Thúc đẩy đầu tư nước ngoài: Hướng tới giai đoạn bứt phá mới

Sau gần 40 năm mở cửa, đón dòng vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI), đến nay, Việt Nam đã thu hút gần 500 tỷ USD vốn FDI đăng ký. Khu vực kinh tế có vốn FDI đã và đang đóng góp khá toàn diện vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, thông qua tạo việc làm, đóng góp ngân sách, tham gia xuất khẩu, chuyển giao công nghệ.

Đã đến lúc 'trải thảm xanh' đón nhà đầu tư nước ngoài

Với cam kết đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp và nhà đầu tư quốc tế kỳ vọng sẽ có những chính sách thu hút và khuyến khích mạnh mẽ từ phía Chính phủ nhằm cùng với doanh nghiệp hướng tới một nền kinh tế bền vững.

Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam mong được áp dụng cơ chế đặc thù

Chuẩn bị cho phiên giải trình về xây dựng, quản lý và sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao, ngày 18.12, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phan Viết Lượng chủ trì cuộc làm việc.

Phó Thủ tướng: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đón dòng vốn FDI thế hệ mới

Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tích cực hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài (FDI) trong thực hiện dự án, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá về sự sẵn sàng của Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư thế hệ mới.

Kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ nhà đầu tư đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động tiếp cận, hỗ trợ các nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư; chỉ đạo các cơ quan chức năng tại địa phương khẩn trương xử lý các thủ tục về đầu tư kinh doanh; triển khai các dịch vụ hành chính công điện tử cho các nhà đầu tư.

Ngăn chặn đầu tư 'chui', 'núp bóng' để rửa tiền gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Bộ Công an triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh kinh tế, ngăn ngừa các hoạt động lợi dụng hình thức chuyển dịch đầu tư, thâu tóm, mua bán sáp nhập doanh nghiệp, đầu tư 'chui', đầu tư 'núp bóng' để rửa tiền, chuyển giá, trốn thuế... ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đón dòng vốn đầu tư nước ngoài

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp, hỗ trợ các địa phương xúc tiến, đàm phán, tư vấn chính sách, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đón dòng vốn đầu tư nước ngoài trên nguyên tắc các bên cùng có lợi; tuyên truyền quảng bá về sự sẵn sàng của Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư thế hệ mới với các lợi thế về tiềm năng phát triển.

Bài 1: Bức tranh toàn cảnh

Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài vào các dự án phát triển kinh tế, nhất là các dự án công nghệ cao, thúc đẩy chuyển giao công nghệ. Nhờ đó, đã có những đóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách... Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào các dự án công nghệ cao vẫn chưa đạt như mong muốn, đòi hỏi cần có những giải pháp toàn diện.

Thu hút dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao

Việt Nam đã bước đầu đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao như Intel, Samsung… Tuy nhiên, trước bối cảnh quốc tế và trong nước đang có nhiều thay đổi nhanh, phức tạp, khó lường, cần đánh giá toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ cao và thúc đẩy chuyển giao công nghệ cũng như định vị vai trò của các doanh nghiệp trong nước khi tiếp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp FDI.

Việt Nam đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao

Chiều 7/9, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo Thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ cao và thúc đẩy chuyển giao công nghệ.

Phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL - Bài cuối: Kiến tạo không gian cho nước

Phát triển đô thị bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần xác định biến đổi khí hậu và nước biển dâng là xu thế tất yếu, phải sống chung và thích nghi, biến thách thức thành cơ hội; trong đó, lấy tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi, là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển vùng, cần phải được quản lý tổng hợp trên toàn vùng và từng địa phương.

4 đối tượng thí điểm hỗ trợ đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao

Phương thức hỗ trợ đầu tư được áp dụng là cấn trừ vào nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp hoặc được chi trả trực tiếp bằng tiền trích từ ngân sách nhà nước.

Gia Lai triển khai loạt giải pháp, nhiệm vụ thu hút dự án đầu tư nước ngoài

Ngoài 9 giải pháp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030, Gia Lai triển khai 5 nhiệm vụ tăng cường thu hút dự án đầu tư nước ngoài.

Ngày này năm xưa 2/6: Thủ tướng ban hành Chỉ thị tiết kiệm trong sử dụng điện

Ngày này năm xưa 2/6, Thủ tướng ban hành Chỉ thị tiết kiệm trong sử dụng điện, Quốc hội khóa VI quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Thủ tướng chỉ thị nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài trong giai đoạn mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 24/5/2023 về một số nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài trong giai đoạn mới.

Việt Nam thu hút hơn 18,7 tỷ USD vốn FDI

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính từ đầu năm đến ngày 20/9, tổng số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần vào Việt Nam đạt hơn 18,7 tỷ USD, bằng 84,7% so với cùng kỳ năm 2021.

Thu hút FDI: Tăng sự hiện diện của các tập đoàn lớn

5 tháng đầu năm 2022, so với cùng kỳ năm 2021, thu hút FDI của Việt Nam thấp hơn 16,3%, nguyên nhân do vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam giảm.

Nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030

Nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài, Chính phủ đặt mục tiêu nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư đăng ký của một số quốc gia trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài cả nước lên hơn 70% trong giai đoạn 2021-2025 và 75% trong giai đoạn 2026-2030.

Đặt mục tiêu tăng 50% sự hiện diện nhóm 500 tập đoàn lớn nhất thế giới vào 2030

Chiến lược của Việt Nam là đặt mục tiêu tăng 50% số lượng nhóm 500 tập đoàn lớn nhất thế giới do Tạp chí Fortune (Mỹ) xếp hạng có hiện diện và hoạt động tại Việt Nam vào năm 2030.

Việt Nam lập chiến lược thu hút hiện diện của 500 tập đoàn lớn nhất thế giới

Chiến lược này đặt mục tiêu tăng 50% số lượng nhóm 500 tập đoàn lớn nhất thế giới do Tạp chí Fortune (Hoa Kỳ) xếp hạng có hiện diện và hoạt động tại Việt Nam.

Chính thức ban hành Chiến lược Hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030

Mục tiêu là thu hút các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ 4.0, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa tích cực, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu...

Đặt mục tiêu tăng 50% số lượng nhà đầu tư thuộc top 500 tập đoàn lớn nhất thế giới

Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030 đặt mục tiêu tăng 50% số lượng tập đoàn đa quốc gia thuộc nhóm 500 tập đoàn lớn nhất thế giới do Tạp chí Fortune (Hoa Kỳ) xếp hạng có hiện diện và hoạt động tại Việt Nam.

Phê duyệt Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030

Chiến lược nhằm nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư đăng ký của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài cả nước lên hơn 70% trong giai đoạn 2021-2025, và 75% trong giai đoạn 2026-2030.

Việt Nam đặt mục tiêu là bến đỗ của một nửa trong số 500 tập đoàn lớn nhất thế giới

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 667/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030.

Phê duyệt Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 667/QĐ-TTg ngày 2/6/2022 phê duyệt Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030.

Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030

Thu hút các dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN) sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa tích cực, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu;...