Các loại phế liệu, phế phẩm thủy hải sản chưa chế biến sẽ không phải kê khai thuế giá trị gia tăng khi tương mại. Tuy nhiên, trường hợp các loại phế liệu, phế phẩm của các mặt hàng thủy hải sản được xác định là mặt hàng đã qua chế biến thì phải kê khai nộp thuế giá trị gia tăng theo thuế suất của mặt hàng phế liệu, phế phẩm bán ra…
Hóa đơn là chứng từ ghi nhận thu chi, là cơ sở để các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nhà nước kê khai các loại thuế, quyết toán, hạch toán và làm các báo cáo tài chính. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp lợi dụng sự thông thoáng của pháp luật để có các hành vi mua bán và sử dụng hóa đơn không hợp pháp để trốn thuế, hoàn thuế. Các thủ đoạn mua bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp ngày càng tinh vi hơn. Để chống thất thu thuế, ngành Thuế đã và đang tăng cường biện pháp rà soát, kiểm tra ngăn chặn sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.
Ngành thuế đang khai thác triệt để chức năng của hệ thống hóa đơn điện tử để phát giác những dấu hiệu bất thường như: doanh thu tháng đột biến, số lượng hóa đơn trong tháng tăng, giảm đột biến, hủy lượng hóa đơn vượt ngưỡng...
Tổng cục Thuế vừa ban hành văn bản số 3638/TCT-VP gửi Cục trưởng Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng các đơn vị thuộc, trực thuộc Tổng cục Thuế yêu cầu tăng cường công tác quản lý hóa đơn điện tử.
Cục trưởng Cục Thuế Hải Phòng Hà Văn Trường cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023, Cục Thuế TP đã ban hành 1.155 quyết định cưỡng chế nợ thuế, với tổng số tiền 3.940 tỷ đồng; công khai thông tin 990 người nộp thuế với số nợ 1.548 tỷ đồng; đã thu hồi được 2.154 tỷ đồng tiền nợ thuế.
Tình trạng mua bán hóa đơn bất hợp pháp vẫn tiếp tục có diễn biến phức tạp gây thất thu cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh việc triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, ngành Thuế có bộ tiêu chí áp dụng quản lý rủi ro để xác định dấu hiệu rủi ro trong quản lý và sử dụng hóa đơn.
Thời gian qua, một số cá nhân, tổ chức cố tình lợi dụng việc phát hành, sử dụng HÐÐT để xuất khống, mua bán hóa đơn nhằm trục lợi, vi phạm pháp luật.
Theo lãnh đạo Cục Thuế Quảng Bình, để nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác quản lý hóa đơn, đặc biệt là hóa đơn điện tử, Cục Thuế Quảng Bình đã quyết liệt triển khai các giải pháp phòng chống mua bán sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, theo chỉ đạo tại Chỉ thị số 01/CT-TCT của Tổng cục Thuế.
Trong thời gian qua, công tác quản lý hóa đơn đã được Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế quan tâm chỉ đạo sát sao, tuy nhiên vẫn còn tình trạng buôn bán hóa đơn, trục lợi tiền thuế. Để giải quyết tình trạng trên, Tổng cục Thuế đã triển khai nhiều giải pháp và hướng dẫn cục thuế các địa phương quyết liệt phòng chống gian lận hóa đơn điện tử.
Việc triển khai bộ chỉ tiêu áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý và sử dụng hóa đơn cùng hệ thống phân tích dữ liệu hóa đơn điện tử mới được ra mắt, ngành thuế đang quản chặt để sớm phát hiện những trường hợp nghi ngờ gian lận trong 4 tỷ hóa đơn đã tiếp nhận...
Tổng cục Thuế đề nghị các Cục Thuế chủ động hơn nữa để kịp thời xử lý các vụ việc có dấu hiệu rủi ro cao, vi phạm pháp luật về hóa đơn điện tử (HĐĐT).
Kể từ thời điểm triển khai hóa đơn điện tử đến nay, ngành Thuế đã phát hiện và ngăn chặn hơn 600 nghìn kết nối từ nước ngoài tấn công vào hệ thống, khoảng 160 nghìn kết nối tấn công từ chối dịch vụ… Đại diện Tổng cục Thuế cho biết, giải pháp an toàn an ninh thông tin của hệ thống hóa đơn điện tử luôn được bảo vệ ở cấp độ 5 (cấp độ cao nhất), với nhiều lớp bảo mật và giám sát 24/7.
Một trong những chức năng quan trọng của Hệ thống phân tích cơ sở dữ liệu và quản lý hóa đơn điện tử (HĐĐT) đó chính là đánh giá theo bộ chỉ số tiêu chí rủi ro về hóa đơn.
Để phòng chống gian lận và ngăn chặn sử dụng hóa đơn điện tử bất hợp pháp, Tổng cục Thuế đã phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan để xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sử dụng hóa đơn bất hợp pháp nhằm hợp thức hóa chi phí để giảm số thuế phải nộp, hợp thức hóa cho hàng hóa mua trôi nổi trên thị trường… để trốn thuế.
Hệ thống phân tích cơ sở dữ liệu và quản lý hóa đơn điện tử dùng công nghệ để kiểm soát dữ liệu hóa đơn điện tử, khoanh vùng người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro, tìm ra chuỗi doanh nghiệp có nhiều bất thường...
Ngày 24/4, Tổng cục Thuế tổ chức hội nghị trực tuyến công bố triển khai 'Hệ thống phân tích cơ sở dữ liệu và quản lý hóa đơn điện tử'.
Sáng nay, 24/4/2023, Tổng cục Thuế tổ chức Hội nghị trực tuyến công bố triển khai 'Hệ thống phân tích cơ sở dữ liệu và quản lý hóa đơn điện tử'.
Để phòng chống gian lận và ngăn chặn sử dụng hóa đơn điện tử bất hợp pháp, Tổng cục Thuế đã có nhiều giải pháp. Trong đó, đã phối hợp hiệu quả với các cơ quan chức năng liên quan để xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sử dụng hóa đơn bất hợp pháp nhằm hợp thức hóa chi phí để giảm số thuế phải nộp, hợp thức hóa cho hàng hóa mua trôi nổi trên thị trường… để trốn thuế.
Triển khai hóa đơn điện tử giúp cơ quan thuế xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) về hóa đơn; kết hợp với các thông tin quản lý thuế khác để xây dựng CSDL đầy đủ về người nộp thuế. Việc xây dựng CSDL về hóa đơn góp phần tăng cường công tác quản lý, phòng chống gian lận trong sử dụng hóa đơn điện tử và ngăn chặn tình trạng gian lận thuế, trốn thuế.
Tại Hội nghị trực tuyến tăng cường công tác quản lý, phòng chống gian lận trong sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) diễn ra ngày 20/4, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Xuân Thành cho biết: Việc gian lận luôn đi cùng thương mại. Trong đó gian lận, mua bán hóa HĐĐT là một trình trạng đang xảy ra và cơ quan thuế phải chịu hậu quả từ cung - cầu trên thị trường.
Ngày 20/4, Tổng cục Thuế tổ chức Hội nghị tăng cường công tác quản lý, phòng chống gian lận trong sử dụng hóa đơn điện tử dưới hình thức trực tuyến cùng Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Sáng 20/4, Tổng cục Thuế tổ chức Hội nghị trực tuyến tăng cường công tác quản lý, phòng chống gian lận trong sử dụng hóa đơn điện tử. Hội nghị đã lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm, đề xuất cách làm từ các cục, vụ trực thuộc Tổng cục Thuế, cục thuế các địa phương nhằm đẩy lùi vấn nạn mua bán hóa đơn điện tử bất hợp pháp. Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Xuân Thành chủ trì hội nghị.