Bãi bỏ 02 văn bản về cấp ấn phẩm báo cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 824/QĐ-TTg, ngày 13/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ 02 quyết định do Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Bãi bỏ 2 văn bản về cấp ấn phẩm báo cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 13/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ 2 quyết định do Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Bình Định có nhiều thế mạnh, tiềm năng về phát triển khoa học công nghệ

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái nhấn mạnh, Bình Định có nhiều thế mạnh, tiềm năng về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Miền Trung tăng cường kết nối giao thương, thúc đẩy xuất khẩu

Từ ngày 27 - 30/6/2024, sự kiện kết nối giao thương giữa nhà cung cấp, doanh nghiệp miền Trung - Tây Nguyên với các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ diễn ra tại TP. Đà Nẵng.

Sắp diễn ra kết nối giao thương giữa doanh nghiệp miền Trung – Tây Nguyên với doanh nghiệp xuất khẩu

Từ 27/6 – 30/6, tại Đà Nẵng diễn ra sự kiện kết nối giao thương giữa nhà cung cấp, doanh nghiệp miền Trung – Tây Nguyên với doanh nghiệp xuất khẩu.

Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hóa Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Để giữ vững đà xuất khẩu hàng hóa, công tác đấu tranh ngăn chặn các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ được đẩy mạnh.

Tổng cục Hải quan lập Danh sách cảnh báo về lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại

Cục Giám sát quản lý hải quan – Tổng cục Hải quan vừa có Công văn gửi các Cục Hải quan tỉnh, thành phố về Danh sách cảnh báo về lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp.

Thành lập thêm 2 Hội đồng điều phối vùng

Một trong những nhiệm vụ của Hội đồng điều phối vùng là điều phối các hoạt động liên kết phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội của vùng, trong đó ưu tiên hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.

Tìm giải pháp phát triển bền vững vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ

Ngày 12/8, tại Khánh Hòa, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ lần thứ nhất.

Phát triển nhanh, bền vững vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ

Một trong những định hướng phát triển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ là phát triển nhanh và bền vững trên cả 3 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường với nền tảng là khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Tận dụng tối đa lợi thế, thúc đẩy phát triển vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các thành viên trong Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ thực hiện ngay các nhiệm vụ được giao.

Phát triển nhanh, bền vững vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Sáng 12/8, Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ lần thứ I đã diễn ra tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu chỉ đạo.

Hướng đến phát triển liên kết vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ

Kinhtedothi – Một trong những định hướng phát triển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ là phát triển nhanh và bền vững trên cả ba trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường với nền tảng là khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số…

Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, diễn ra tại Khánh Hòa, ngày 12/8.

Thủ tướng ký Quyết định thành lập 4 Hội đồng Điều phối vùng

Việc lập 4 Hội đồng Điều phối Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng đồng bằng Sông Hồng, Vùng Tây Nguyên nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.

Thủ tướng và 2 Phó Thủ tướng làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên sẽ do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang làm Chủ tịch Hội đồng.

Thủ tướng ký Quyết định thành lập 4 Hội đồng Điều phối vùng

Việc lập 4 Hội đồng Điều phối Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng đồng bằng Sông Hồng, Vùng Tây Nguyên nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.

Thủ tướng Chính phủ thành lập 4 Hội đồng điều phối vùng trên cả nước

4 Hội đồng điều phối vùng: Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Hồng và vùng Tây Nguyên vừa được Thủ tướng Chính phủ thành lập.

Thành lập 4 Hội đồng điều phối vùng

Ngày 11/7/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký các Quyết định 824/QĐ-TTg, 825/QĐ-TTg, 826/QĐ-TTg, 827/QĐ-TTg thành lập Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng Tây Nguyên.

Ngày này năm xưa 4/7: Ngày Thành lập Cục Công Thương địa phương

Ngày này năm xưa 4/7/2003, Bộ Công nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Cục Công nghiệp địa phương (nay là Cục Công Thương địa phương).

Bộ Công Thương thực hiện hiệu quả công tác phòng vệ thương mại, chủ động bảo vệ nền kinh tế

Thực hiện chủ trương xuyên suốt của Đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương đã triển khai, thực hiện công tác phòng vệ thương mại hiệu quả, chủ động bảo vệ nền kinh tế.

Lợi ích 'kép' từ phòng vệ thương mại hiệu quả

Đến nay, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra áp dụng tổng cộng 25 vụ việc phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước, và, ở chiều ngược lại, ứng phó với 228 vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với các mặt hàng xuất khẩu của ta.

Tăng cường giám sát hành vi gian lận xuất xứ

Bộ Công thương cho biết, sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 824 về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ nhằm tăng cường hơn nữa việc quản lý, giám sát các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp để đảm bảo uy tín hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngăn chặn không để tình trạng gian lận xuất xứ của một bộ phận ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu chân chính.

Bộ Công Thương giám sát gian lận xuất xứ và vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm

Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 824 về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ nhằm tăng cường hơn nữa việc quản lý, giám sát các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp để đảm bảo uy tín hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngăn chặn không để tình trạng gian lận xuất xứ của một bộ phận ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu chân chính.

Đẩy mạnh cảnh báo sớm, giám sát hành vi gian lận xuất xứ để bảo vệ doanh nghiệp chân chính

Chính sách thuận lợi về đầu tư nước ngoài bên cạnh những tác động tích cực đã làm xuất khẩu từ Việt Nam gia tăng đột biến, khiến Việt Nam dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ và bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại bổ sung hoặc chế tài xử phạt của nước nhập khẩu.

Hàng Việt xuất khẩu là đối tượng của 25 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại

Bộ Công Thương cho biết, tính đến hết quý I/2022, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, trong đó có 25 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Hoàn thiện Hệ thống cảnh báo sớm chống lẩn tránh thương mại cho doanh nghiệp Việt

Các vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đang ngày càng tăng, gây ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam. Nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước, Bộ Công Thương đẩy mạnh các hoạt động cảnh báo sớm, chống lẩn tránh và gian lận xuất xứ.

Ứng phó hiệu quả với các biện pháp phòng vệ thương mại

Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng, các doanh nghiệp của Việt Nam ngày càng có khả năng trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.

Xử lý nghiêm hành vi gian lận xuất xứ

Nguy cơ số lượng các vụ việc chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng.

Tăng cường cảnh báo sớm – một trong những giải pháp hữu hiệu của công tác phòng vệ thương mại

Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đi đúng đắn, sáng suốt mà Đảng đã lựa chọn cho phát triển kinh tế đất nước đã mang lại những thành tựu to lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Giai đoạn 2016-2020, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trưởng trung bình 6,8%/năm.

Cảnh báo nguy cơ nhiều sản phẩm bị kiện phòng vệ thương mại tại thị trường Hoa Kỳ

Theo danh sách cảnh báo sớm của Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, hiện có nhiều mặt hàng, sản phẩm Việt Nam xuất khẩu tiếp tục có nguy cơ bị nhiều thị trường nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kỳ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hoặc biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).

Siết chặt quản lý, hạn chế nguy cơ gian lận xuất xứ

Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, ngoài những cơ hội lớn về tăng trưởng xuất khẩu, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa…

Kiểm soát chặt việc cấp C/O đối với mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến

Cục Xuất nhập khẩu ban hành công văn đề nghị các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O ưu đãi thực hiện một số nội dung nhằm đẩy mạnh công tác kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

Bộ Công Thương đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa

Để phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa và đảm bảo các lô hàng cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) được hưởng ưu đãi thuế quan, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã ban hành công văn đề nghị các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O ưu đãi thực hiện một số nội dung nhằm đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

Tăng cường kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu

Để phòng, chống gian lận xuất xứ hàng hóa và bảo đảm hưởng các ưu đãi thuế quan, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa ban hành công văn số 349/XNK-XXHH đề nghị các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) đẩy mạnh công tác kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

Tăng cường kiểm tra các mặt hàng có nguy cơ bị giả mạo xuất xứ

Tăng cường kiểm tra chặt chẽ hồ sơ đề nghị cấp C/O đối với hàng hóa xuất khẩu có nguy cơ gian lận xuất xứ như linh kiện ô tô, các sản phẩm sắt, thép, hương (nhang) và các nguyên liệu làm hương, linh kiện ô tô, máy móc, thiết bị điện… là một nội dung trong công văn của Cục Xuất nhập khẩu gửi các đơn vị được ủy quyền cấp C/O.

Tăng cường ngăn chặn hành vi gian lận thương mại

Trong bối cảnh thương mại ngày càng phức tạp và các biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng ngày càng nhiều, các hành vi gian lận thương mại đang có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp và tinh vi hơn. Vì vậy, ngoài nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, mang tính quyết định để hạn chế nguy cơ bị khởi kiện lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ.

Tặng thưởng Huân chương Chiến công cho 1 tập thể và 1 cá nhân ngành Hải quan

Chủ tịch nước vừa ban hành Quyết định 355/QĐ-CTN về việc tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhất cho tập thể Cục Giám sát quản lý về hải quan và Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan Âu Anh Tuấn.

Công tác phòng vệ thương mại: Triển khai đồng bộ, toàn diện, bảo vệ hiệu quả ngành sản xuất trong nước

Cùng với tiến trình hội nhập của đất nước và tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, hàng hóa Việt Nam không ngừng gia tăng xuất khẩu, từ năm 2016 tới nay, công tác phòng vệ thương mại (PVTM) được Bộ Công Thương triển khai đồng bộ, toàn diện, chủ động, kịp thời bảo vệ sản xuất và lợi ích người tiêu dùng.

Biện pháp phòng vệ thương mại: Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng

Trước diễn biến phức tạp của thương mại toàn cầu, tác động của dịch Covid-19 và quy mô hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam gia tăng nhanh, nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, doanh nghiệp (DN) cần coi biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) là một phần trong chiến lược sản xuất, kinh doanh. Đây là ý kiến của ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục PVTM (Bộ Công Thương) trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.

Ngành Hải quan chỉ ra 3 phương thức gian lận xuất xứ phổ biến

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính, ngành Hải quan đã triển khai chuyên đề chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và từ kết quả kiểm tra, xác minh thấy nổi lên 3 phương thức gian lận phổ biến. Đây là thông tin được đưa ra tại cuộc họp báo chuyên đề về hoạt động kiểm tra, điều tra phòng chống gian lận xuất xứ hàng Việt Nam xuất khẩu.

Một doanh nghiệp tại TP.HCM tự ý phát hành C/O cho nhiều doanh nghiệp để xuất khẩu hàng hóa

Tổng cục Hải quan vừa phát hiện 1 doanh nghiệp tại TP.HCM tự phát hành C/O cho nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.