Cần chỗ dựa vững chắc để cán bộ tự tin dám nghĩ, dám làm

Trong việc bảo vệ cán bộ dám nghĩ dám làm, rất cần một chỗ dựa vững chắc cho đội ngũ, để họ tự tin khi thực thi các chủ trương, chính sách.

TPHCM quán triệt, triển khai các văn bản mới của Trung ương

Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải nhấn mạnh, những vấn đề mới trong các văn bản của Trung ương rất phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Do đó, mỗi cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải nhận thức thật đầy đủ, sâu sắc mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung các văn bản.

Quy định 114 kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ: Cần thực hiện đồng bộ

Quy định 114 của Bộ Chính trị là quy định toàn diện và khá hoàn chỉnh giúp tăng cường hiệu lực cho công tác cán bộ, nhất là khi quyền lực đang bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ như hiện nay.

Nhân sự quy hoạch, bước quan trọng trong công tác cán bộ

'Có rất nhiều khâu trong công tác tổ chức cán bộ. Căn cứ vào tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể, các bộ, ngành, địa phương có thể lựa chọn số lượng để giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV. Đây là bước rất quan trọng trong công tác cán bộ', TS. Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với Tiền Phong về quy hoạch sử dụng cán bộ.

Quy định 114 nhằm kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ có hiệu lực kể từ ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205-QĐ/TW năm 2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. Để hiểu rõ hơn những điểm mới của Quy định 114-QĐ/TW, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV về vấn đề này.

Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, đẩy lui nạn 'công quyền gia trưởng'

Tình trạng ưu tiên quan hệ gia đình sẽ khiến cho chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung bị suy giảm, cùng với đó là nguy cơ tha hóa của mỗi cơ quan, đơn vị.

Trong một tập thể lãnh đạo, không thể 'loanh quanh toàn người nhà'

'Không nên trong một tập thể nhỏ, có mấy người. Loanh quanh toàn người nhà thì cuối cùng khi một vấn đề trong nhà nhiều người tham gia quyết định thì thiếu tính khách quan, chuẩn xác'.

Kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Mới đây, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định 114 về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Quy định này có hiệu lực kể từ ngày ký ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205/2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.

Quy định mới của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực với công tác cán bộ

Ngày 11/7/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định 114-QĐ/TW 'về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ' (từ đây gọi là Quy định 114) thay thế cho Quy định 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 của Bộ Chính trị 'về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền' (từ đây gọi là Quy định 205). Quy định 114 ra đời trong thời điểm này là rất cần thiết. Quy định 114 vì vậy có những điểm mới so với Quy định 205 trước đây.

Quy định 114: Định vị rõ tiêu cực, vi phạm để ngăn ngừa, xử lý

Quy định 114 vừa kế thừa quy định trước đó về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ, vừa bổ sung những điểm mới chi tiết, rõ ràng và đầy đủ hơn.

Vì sao Bộ Chính trị ra quy định mới về kiểm soát quyền lực với công tác cán bộ?

Tham nhũng và tiêu cực trong công tác cán bộ sẽ gây nguy hại cho đất nước, lòng tin của nhân dân với Đảng, với chế độ. Quy định 114 ra đời thay thế Quy định 205 góp phần siết chặt hơn nữa công tác kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Quy định 114 ngăn chặn việc dùng quyền lực cá nhân để trục lợi

Quy định 114 sẽ giúp khắc phục tình trạng sử dụng quyền lực được giao để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, đẩy lui nạn 'công quyền gia trưởng'

Tình trạng ưu tiên quan hệ gia đình sẽ khiến cho chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung bị suy giảm, cùng với đó là nguy cơ tha hóa của mỗi cơ quan, đơn vị.

Quy định 114 - Cơ sở để đánh giá, lựa chọn đúng nhân sự cho nhiệm kỳ tới

Theo ông Nguyễn Đức Hà, Quy định 114 được ban hành sẽ làm cơ sở để tới đây lựa chọn, giới thiệu, cùng với lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ và cuối nhiệm kỳ, để đánh giá và lựa chọn cho đúng cán bộ cho nhiệm kỳ tới.

Ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Nhiều ý kiến đánh giá, Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ sẽ góp phần ngăn chặn tình trạng tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Một số điểm mới về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Quy định số 114-QĐ/TW ngày 11.7.2023 (sau đây gọi là Quy định số 114) của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ có nhiều điểm mới so với quy định trước.

Quy định 114 - QĐ/TW của Bộ Chính trị: Tăng cường, củng cố niềm tin của nhân dân

Hệ thống chính trị và nhân dân trong cả nước nói chung, Bình Thuận nói riêng rất quan tâm đến việc kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Thực hiện nghiêm việc không bố trí người nhà đảm nhiệm chức danh liên quan ở 13 ngành

Ngày 26-7, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị quán triệt Quy định 114 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Khắc phục tình trạng lạm quyền, lộng quyền, thao túng trong công tác cán bộ

Sáng 26/7, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị Quán triệt Quy định 114 của Bộ Chính trị về 'Kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ'.

Không bố trí người nhà cùng làm lãnh đạo trong các ngành Thuế, Hải quan

Người có quan hệ gia đình không được đồng thời là người đứng đầu và cấp phó trong cùng địa phương, cơ quan, đơn vị; người đứng đầu các cơ quan: Nội vụ, Thanh tra, Tài chính, Ngân hàng, Thuế, Hải quan, Công Thương, Kế hoạch đầu tư, Tài nguyên môi trường, Quân đội, Công an, Tòa án và Viện Kiểm sát.

Lãnh đạo quản lý phải cân nhắc đầy đủ, công tâm, khách quan trong công tác cán bộ

Ngày 26/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các quy định mới ban hành của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác tổ chức xây dựng Đảng.

Từng bước khắc phục tình trạng lạm quyền, lộng quyền trong công tác cán bộ

Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền cùng với các quy định của Đảng đã từng bước khắc phục tình trạng lạm quyền, lộng quyền.

Quán triệt, triển khai quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng

Sáng 26/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các quy định mới ban hành của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác tổ chức xây dựng Đảng.

Thực hiện nghiêm việc không bố trí người có quan hệ gia đình trong 13 ngành

Sáng 26-7, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị Quán triệt Quy định 114 của Bộ Chính trị về 'Kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ'. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai chủ trì hội nghị.

Những điểm mới trong Quy định 114 của Bộ Chính trị về công tác cán bộ

Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai yêu cầu thực hiện nghiêm quy định không bố trí người có quan hệ gia đình đồng thời đảm nhiệm các chức danh có liên quan.

Thường trực Ban Bí thư: Bố trí lại người có quan hệ gia đình ở các cấp ủy, đơn vị

Theo Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai, Ban Tổ chức Trung ương sẽ phối hợp để rà soát, xem xét, bố trí với những trường hợp này theo Quy định 114.

Thực hiện nghiêm việc không bố trí người có quan hệ gia đình trong 13 ngành

Bà Trương Thị Mai đặc biệt lưu ý các ngành, địa phương, tổ chức Đảng thực hiện nghiêm theo Quy định là không bố trí người có quan hệ gia đình đồng thời đảm nhiệm các chức danh có liên quan, đặc biệt là 13 ngành đã nêu cụ thể trong Quy định 114.

Cấm bố trí người thân làm lãnh đạo ở 13 ngành: Ngăn chặn việc hình thành 'gia tộc quyền lực'

Theo chuyên gia, việc Bộ Chính trị quy định không bố trí người có quan hệ gia đình đứng đầu các cơ quan ở 13 ngành sẽ hạn chế việc hình thành 'gia tộc quyền lực'.

'3 cái mất' và hệ lụy rất lớn từ chạy chức, chạy quyền

Thông qua Quy định 114 của Bộ Chính trị vừa được ban hành, có thể thấy, Đảng đã bổ sung và nhận diện thêm những biểu hiện về chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ.

Phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

'Không chỉ kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền, Quy định 114 vừa được Bộ Chính trị ban hành còn đề cập đến việc phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ', T.S Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với phóng viên Tiền Phong về Quy định 114 của Bộ Chính trị.

Quy định mới về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, chống chạy chức

Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã thay mặt Bộ Chính trị ký Quy định 114 (thay thế Quy định 205) của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.

Quy định mới của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ

Quy định 114 thay thế Quy định 205 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.

Phát huy vai trò cơ quan tham mưu chiến lược của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an

Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an lưu ý điều này khi phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2023 của Văn phòng Bộ Công an, sáng 7/7.

Đổi mới công tác thanh tra theo phương châm 'từ sớm, từ xa'

Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh điều này khi phát biểu chỉ đạo Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm của Thanh tra Bộ Công an, chiều 3/7.

Quy định 69 của Bộ Chính trị: Cảnh tỉnh, răn đe, ngăn chặn chạy chức, chạy quyền

'Quy định 69 vừa giúp phòng ngừa, cảnh tỉnh, răn đe, ngăn chặn tình trạng bổ nhiệm cánh hẩu, thân cận, nhóm lợi ích, vừa giúp việc lựa chọn cán bộ công tâm, khách quan', đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội chia sẻ.