Áp Thuế tối thiểu toàn cầu: Giảm chuyển giá, trốn thuế

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi đối với Đề cương dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Trong đó, Bộ Tài chính đề xuất 2 chính sách: Thứ nhất là quy định Thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và thứ hai là quy định Tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR).

Việt Nam muốn áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024

Theo tờ trình Bộ Tài chính vừa gửi Bộ Tư pháp, dự thảo Nghị quyết nhằm xây dựng chính sách Thuế tối thiểu toàn cầu để áp dụng từ năm 2024.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Việt Nam muốn áp dụng từ 2024

Việt Nam ủng hộ và chủ động áp dụng quy định Thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, tạo cơ chế thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp nộp bổ sung thuế tại Việt Nam.

Đề xuất áp Thuế tối thiểu toàn cầu: Việt Nam có thể thu thêm 14.600 tỷ đồng ngân sách vào năm 2024

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi đối với Đề cương dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.

Nội hàm của thuế tối thiểu toàn cầu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, sự phát triển của công nghệ thông tin đang làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống. Nhiều loại hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng công nghệ thông tin ra đời, đem lại những giá trị và tiện ích mới cho khách hàng, đồng thời cũng yêu cầu các cơ quan hành chính cần phải thay đổi các biện pháp quản lý phù hợp, đặc biệt là các chính sách và quy trình quản lý thu thuế.

120 tập đoàn FDI tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi thuế tối thiểu toàn cầu

Tổng cục Thuế rà soát theo số liệu quyết toán thuế TNDN năm 2022, có khoảng 120 tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, với khoảng trên 1.000 doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của thuế tối thiểu toàn cầu nếu thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng từ năm 2024.

Việt Nam chuẩn bị những gì để ứng phó với Thuế tối thiểu toàn cầu?

Để áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu, cơ quan Thuế sẽ tập trung đề xuất áp dụng quy định về thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn và quy định về tổng hợp thu nhập chịu mức thuế này.

Thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam

Thuế tối thiểu toàn cầu dự báo có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên nhiều phương diện. Chia sẻ với phóng viên, ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) cho biết, Tổng cục Thuế sẽ đề xuất áp dụng quy định về thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và quy định về tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) để thực thi thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam.

Áp thuế tiêu thụ toàn cầu: Doanh nghiệp Việt ở nước ngoài thế nào?

Việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ 2024 sẽ tác động đến các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng như các doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư tại nước ngoài.

Giải pháp thích ứng với sân chơi thuế tối thiểu toàn cầu của Việt Nam ra sao?

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng dự kiến sẽ có hiệu lực từ 1/1/2024. Khi có hiệu lực, thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tác động ra sao đến công tác thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam? Việt Nam đã đưa ra những giải pháp gì để ứng phó với quy tắc thuế này? Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) xung quanh vấn đề này.

Chủ động giành quyền thu thuế để bảo vệ lợi ích quốc gia

'Vì lợi ích quốc gia, trước mắt Việt Nam cần chủ động thực hiện theo chương trình thuế tối thiểu toàn cầu, để giành quyền thu phần chênh lệch giữa thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế so với thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam. Về lâu dài, chúng ta cần phải nghiên cứu sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, để đảm bảo tính ổn định chính sách'. Đó là chia sẻ của ông Đặng Ngọc Minh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Nhóm giúp việc cho Bộ Tài chính nghiên cứu về giải pháp ứng phó của Việt Nam với thuế tối thiểu toàn cầu.

Ưu đãi cho Samsung, Intel sẽ mất tác dụng với thuế tối thiểu toàn cầu

Theo lãnh đạo Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, các biện pháp ưu đãi thuế với nhóm doanh nghiệp FDI lớn tại Việt Nam sẽ không còn nhiều tác dụng khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu.

Loạt ông lớn ngoại hưởng thuế dưới 15% tại VN, áp thuế toàn cầu ai đi ai ở?

Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc lo ngại các biện pháp ưu đãi thuế sẽ không còn nhiều tác dụng khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu, từ đó đặt ra thách thức đối về tính cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam.