Là các sản phẩm dành cho người thu nhập thấp, nhưng một số căn hộ nhà ở xã hội đã qua sử dụng đang được rao bán với giá không hề phù hợp với phân khúc. Nguyên nhân của việc này đến từ nhiều yếu tố, trong đó có việc thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và căn hộ giá bình dân.
Thị trường trầm lắng, giao dịch giảm mạnh, thanh khoản thấp, nhà đầu tư chờ đợi 'bắt đáy', vì sao giá nhà ở xã hội tăng cao?… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Cung không đáp ứng nổi cầu là tình trạng của thị trường nhà ở xã hội hiện tại. Một số căn hộ cũ thuộc phân khúc này đã tăng giá gấp đôi sau 7 năm.
Chỉ trong vòng 1 tháng có 4 quyết sách quan trọng liên quan đến thị trường bất động sản và chỉ trong vòng 1 tháng, lãi suất giảm 2 lần. Mặc dù vẫn còn vướng mắc về pháp lý cũng như tài chính, song theo các chuyên gia cũng như doanh nghiệp bất động sản, vấn đề quan trọng nhất là thực thi.
Các chuyên gia cho rằng nếu tài sản của doanh nghiệp địa ốc không còn thanh khoản, khó có dòng tiền để trả nhà đầu tư, thì nên chấp nhận phá sản.
Từng là phân khúc 'ì ạch' nhất trên thị trường, bất động sản nghỉ dưỡng hứa hẹn sẽ phục hồi và bùng nổ mạnh mẽ vì nhu cầu của dòng sản phẩm này trên thị trường hiện là khá lớn.
Ngay sau khi lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng, nhiều địa phương đã xuất hiện các cơn 'sốt' đất cục bộ. Thế nhưng, các cơn 'sốt' này không tồn tại được lâu, theo một số chuyên gia bất động sản, nếu chính quyền các địa phương siết chặt quản lý, những 'cơn sốt' này có thể chỉ 10 ngày là hết.
Thống kê của DKRA Việt Nam cho thấy giá phân khúc đất nền quý I-2021 chỉ biến động rất ít, không có giao dịch quy mô lớn.
Nếu cách đây hai năm, giá mỗi m2 của căn hộ phân khúc bình dân ở quanh ngưỡng 20-25 triệu đồng thì hiện tại giá sàn của phân khúc này đã tăng lên đến hơn 30 triệu đồng/m2 chưa tính thuế.
Thị trường đất nền thứ cấp tại TP.HCM có xu hướng sụt giảm cả về giá và lượng giao dịch trong năm 2020, theo DKRA Việt Nam.