Văn khấn rằm tháng 4 năm Giáp Thìn chi tiết, đầy đủ

Theo dân gian, ngày Rằm hay 15 âm lịch hàng tháng được gọi là ngày Vọng, có nghĩa là nhìn xa trông rộng, vì đây là lúc mặt trăng tròn và sáng nhất.

Văn khấn thần Tài rằm tháng 4 âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Người Việt Nam và một số nước phương Đông tin rằng việc cúng thần Tài sẽ mang lại cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc. Nhiều gia đình, các hộ kinh doanh có bàn thờ riêng cho thần Tài.

Hân hoan đón mừng lễ Phật đản

Cách đây hơn 2.500 năm, vào ngày rằm tháng tư, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại Ấn Độ. Suốt quá trình tu tập, hoằng pháp và độ sinh, Đức Phật đã để lại cho nhân loại một hệ thống tư tưởng giáo lý vô giá về trí tuệ, lòng từ bi, tinh thần bất bạo động, hòa hợp và phát triển.

Cách bày biện mâm lễ cúng Phật đản tại nhà

Ngày rằm tháng 4 mỗi năm, hay còn gọi là Lễ Phật đản, là một ngày quan trọng của tôn giáo Phật pháp trên toàn cầu nhằm kỷ niệm ngày Đức Phật chào đời.

Văn khấn mùng 1, ngày Rằm ngắn gọn đầy đủ và chi tiết nhất

Văn khấn mùng 1 và ngày Rằm giúp mọi người thực hiện lễ cúng ở nhà và trong chùa được thành công, hiệu nghiệm và có được 1 tháng mới may mắn và hiệu nghiệm. Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 và ngày Rằm hàng tháng chuẩn nhất mà bạn có thể tham khảo.

Văn khấn ngày rằm tháng 4 năm Giáp Thìn chi tiết nhất

Ngày rằm tháng 4 là lúc một số gia đình Việt bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong những điều tốt đẹp thông qua việc tổ chức lễ cúng thần linh, gia tiên.

Từ ngày 1-6 sẽ kết thúc mùa xâm nhập mặn 2024

Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, theo dự báo, từ ngày 1-6 sẽ kết thúc mùa xâm nhập mặn năm 2024.

Đức Bồ Tát thọ nhận món cơm sữa của nàng Sujata – sự kiện quan trọng Kỷ niệm Đại lễ tam hợp Vesakhapuja

Sáng hôm Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch), đức Bồ Tát Chính đẳng giác cao thượng đi đến ngồi dưới gốc cây da để chờ đến giờ đi vào xóm khất thực. Ở ngôi làng Senā gần khu rừng Uruvela có cô gái tên là Sujātā là con gái của ông phú hộ Mahāsena, khi nàng trở thành thiếu nữ thì hay đến gốc cây da này cầu nguyện rằng: 'Khi tôi trưởng thành được kết duyên với người cùng dòng dõi, giai cấp và sinh được một đứa con trai đầu lòng. Nếu tôi được toại nguyện, thì hằng năm vào ngày rằm tháng tư (âm lịch), tôi sẽ làm lễ cúng dường tạ ơn chư thiên'.

Đại lễ Phật Đản và ý nghĩa lịch sử lễ Phật Đản tại Việt Nam

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời

Cách cúng lễ Phật đản rằm tháng 4 tại nhà

Vào ngày Phật Đản, các Phật tử không sát sinh, mọi người đều ăn chay, lau dọn vệ sinh nhà cửa, chuẩn bị lễ cúng chu đáo, thận trọng lời ăn tiếng nói.

Văn khấn Rằm tháng 4 năm 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Văn khấn Rằm tháng 4 là một trong những nội dung mà nhiều độc giả quan tâm. Rằm tháng 4 âm lịch hàng năm là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất. Vào ngày này, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, thần linh, gia tiên và chúng sinh.

Khai mạc lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy

Lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy năm 2024 diễn ra từ ngày 19-21/5 tại Đình Bình Thủy, TP Cần Thơ.

Hàng nghìn người đến chùa Pháp hoa thả hoa đăng mừng đại lễ Phật đản

Hàng ngàn người cùng nhau thả hoa đăng xuống kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè với nguyện cầu bình an, ước mong điều tốt đẹp nhất đến bản thân và mọi người, cộng đồng.

Ăn chay - con dao 2 lưỡi vô hình

Với nỗi lo thực phẩm bẩn, một số người đã chuyển sang ăn chay trường để thỏa mãn sở thích và tránh bệnh tật. Song ít ai biết việc ăn chay trường cũng không tốt cho sức khỏe.

Bữa sáng Sài Gòn: Thử món Hoa chỉ từ 20.000 đồng ở quận 5

Chỉ từ 20.000 đồng, thực khách đã có phần ăn sáng mang phong vị ẩm thực Trung Hoa tại một quán nằm trên góc đường Lương Nhữ Học, quận 5.

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja PL.2568

Trong các ngày lễ quan trọng của đạo Phật thì lễ Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch) là ngày lễ quan trọng nhất

Giá hoa cúc tăng cao

Ngày 16-5, tại chợ hoa tươi Hồ Thị Kỷ (quận 10), TP HCM, giá bán lẻ hoa cúc mai, cúc tứ quý, cúc mắt ngọc tăng cao hơn bình thường, phổ biến khoảng 20.000 đồng/bó, cúc lưới 40.000 đồng/bó, cúc kim cương 43.000 - 45.000 đồng/bó.

TPHCM: Long trọng Lễ rước kiệu mừng Đại Lễ Phật Đản

Tối 15/5 (nhằm ngày mùng 08/4 năm Giáp Thìn), GHPGVN TPHCM đã long trọng tổ chức Lễ rước kiệu mừng Phật đản năm 2024 - Phật lịch 2568. Sự kiện thu hút sự tham gia của hàng ngàn Tăng, Ni, Phật tử và người dân thành phố trong không khí vô cùng trang nghiêm, thanh tịnh.

Tiền Giang: Vận hành mở cống âu Nguyễn Tấn Thành

Sáng 16-5, đại diện Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong sáng cùng ngày, đơn vị đã vận hành mở cống âu Nguyễn Tấn Thành.

Chùa Bửu Đà khai mạc Triển lãm tem nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568

Triển lãm tem và các tác phẩm tranh, thư pháp nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568 vừa được chùa Bửu Đà (Q.10,TP.HCM) khai mạc sáng 8-4 ÂL (15-5-2024). Triển lãm sẽ kéo dài đến hết rằm tháng Tư.

Dinh Thầy Thím ở La Gi

Tôi đến dinh Thầy Thím (thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) vào một ngày cuối tháng tư. Dù không phải mùa lễ hội nhưng nơi này vẫn rất đông du khách. Với nhiều người, đây là một trong những điểm dừng chân không thể thiếu khi đến với Bình Thuận.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (Hết)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.568 năm, tại khu rừng Sālā xứ Kusinārā (xứ Ấn Độ), đức Phật Gotama tịch diệt Niết bàn, chấm dứt tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.

Nguồn gốc và ý nghĩa của đại lễ Phật đản

Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đại lễ Phật đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật.

Tiền Giang: Dự kiến mở cống âu Nguyễn Tấn Thành từ ngày 16-5-2024

Hiện độ mặn đang giảm chậm và theo nhận định của Đài Khí trượng Thủy văn Tiền Giang, mặn trên tuyến sông Tiền sẽ giảm dần đến ngày 19-5-2024 và tăng trở lại vào kỳ triều cường Rằm tháng 4 âm lịch, dự báo độ mặn 1 g/l khả năng xâm nhập từ cầu Rạch Miễu đến bến đò Bình Đức.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.2)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.613 năm, tại Đại cội Bồ Đề trong khu rừng Uruvela (nay gọi là Bodh Gaya xứ Ấn Độ), tỉnh Senanigama, đức Bồ Tát Siddhattha chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác có danh hiệu là đức Phật Gotama.

Ý nghĩa của đại lễ Phật Đản

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời được tổ chức hằng năm vào ngày rằm tháng Tư.

Sống mấy chục năm cuộc đời, hàng vạn người 'hú hồn' vì lần đầu tiên gặp con gà có vật thể lạ núng nính trong bụng

Cái bọc khổng lồ trong bụng con gà ấy khiến cư dân mạng cười ngặt nghẽo, vừa ngạc nhiên vừa tò mò.

Lễ Phật trong cơn mưa đầu mùa

Mùa Phật đản, ngày Rằm đang đến dần, trời bỗng đổ cơn mưa rào buổi sáng, rồi khi đạp xe đến Chùa Long Phước ở Cây Giang lễ Phật, đã nhìn thấy đoạn cong trước chùa, trời đổ trận mưa lớn hơn, nước chảy thành dòng trên hương lộ

Ấm áp tình người Đà Nẵng

Đà Nẵng đang bước vào cao điểm nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có lúc lên mức 40 độ C, cuộc sống của người dân bị đảo lộn. Trong điều kiện nắng nóng gay gắt, nhiều người dân tại Đà Nẵng tự nguyện phát nước cam, nước mía, nước lọc miễn phí cho người đi đường với thông điệp 'Nước miễn phí - Ai cần thì lấy'.

Xây dựng chùa Cổ Sơn tôn nghiêm, văn minh, an toàn

Từ khi triển khai mô hình Xây dựng chùa Cổ Sơn tôn nghiêm, văn minh, văn hóa, an toàn về an ninh, trật tự (ANTT), phật tử, khách thập phương đến viếng, lễ Phật ăn mặc trang nghiêm, tình trạng đốt nhang, vàng mã giảm đáng kể,... Nhờ đó, ANTT tại chùa được bảo đảm.

Thak-kôn - Lễ hội truyền thống độc đáo của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Đồng bào Khmer ở Sóc Trăng có rất nhiều lễ hội truyền thống, trong đó phải kể đến Lễ hội Thak-kôn (Lễ hội cúng dừa). Đây là lễ hội vừa mang tính nhân văn sâu sắc, vừa thể hiện nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer.

Thương nhớ người đi gieo hạt

Trăng tháng ba vừa mới bước qua rằm

Chính thức mở cống Nguyễn Tấn Thành từ ngày 2-5

Sau thời gian đóng cống Nguyễn Tấn Thành ngăn mặn, hiện xâm nhập mặn đã đạt đỉnh và giảm dần. Do đó, trên cơ sở đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 - Bộ NN&PTNT đã vận hành mở cống âu Nguyễn Tấn Thành từ sáng ngày 2-5.

Thí điểm xây dựng Công an phường kiểu mẫu về ANTT ở Tây Ninh

Công an tỉnh Tây Ninh vừa triển khai thí điểm xây dựng Công an phường Long Hoa (thị xã Hòa Thành) kiểu mẫu về an ninh trật tự và văn minh đô thị trên địa bàn. Đây là chủ trương của Bộ Công an nhằm nâng cao chất lượng công tác Công an trong tình hình mới.

10 năm 'giữ lửa' Bếp ăn tình thương

Suốt 10 năm qua, Bếp ăn tình thương do Chi hội trưởng Chi Hội Phụ nữ ấp Vàm Kinh - Trịnh Thúy Phượng (xã Bình An, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) quản lý luôn 'đỏ lửa' vào ngày rằm hàng tháng để phục vụ những suất ăn cho người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã.

Độc đáo Hội thi thả diều làng Bá Dương Nội

Hội thi thả diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội, năm nay thu hút đông đảo các nghệ nhân và du khách đến tham gia. Hội thả diều này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tiền Giang: Đề nghị vận hành mở cống âu Nguyễn Tấn Thành

Nhằm đảm bảo ngăn mặn, trữ ngọt phía bên trong công trình cống âu Nguyễn Tấn Thành (huyện Châu Thành) để phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân theo Phương án số 447/PA-UBND ngày 30-10-2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về phòng, chống và ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023 - 2024 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, ngày 1-3-2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang đã có Công văn số 946/SNN&PTNT-CCTL đề nghị Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 vận hành đóng ngăn mặn cống âu Nguyễn Tấn Thành từ chiều ngày 1-3-2024, dự kiến đến ngày 2-3-2024.