Trong tháng 10/2021, Hệ thống cảnh báo về an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (RASFF) đưa ra 4 thông báo đối với sản phẩm thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
Sau sản phẩm đùi ếch đông lạnh, bưởi, gạo ST25 hiệu Nữ hoàng,... EU tiếp tục đưa ra cảnh báo với hàng loạt các mặt hàng nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường này, trong đó chỉ rõ phát hiện chôm chôm của Việt Nam có chứa chất cấm.
Trong tháng 10-2021, Văn phòng SPS Việt Nam đã nhận được 4 cảnh báo trên Hệ thống cảnh báo An toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh Châu Âu (RASFF) đối với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm.
Trong tháng 10/2021, EU đưa ra 4 cảnh báo với sản phẩm Việt Nam xuất khẩu. Đại diện Văn phòng SPS Việt Nam nhận định, khi tham gia hội nhập, các nước khác vẫn có những vi phạm, bị cảnh báo, thì điều này là bình thường. Điều quan trọng là chúng ta cố gắng tối đa không vi phạm. Sau mỗi cảnh báo chúng ta rút ra được bài học gì, xuất phát từ đâu?.
Ngày 11/11, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) đã có văn bản gửi Cục Bảo vệ thực vật, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản về cảnh báo của EU đối với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm trong tháng 10/2021.
Nhiều sản phẩm nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam có mức dư lượng hóa chất nông nghiệp vượt quá mức quy định vừa bị Liên minh châu Âu (EU) thu hồi và cảnh báo.
Trước hàng loạt sản phẩm nông sản bị cảnh báo tại châu Âu, Văn phòng SPS Việt Nam khuyến cáo, các doanh nghiệp cần nắm vững quy định của nước nhập khẩu và tuân thủ nghiêm túc các quy định của thị trường nhập khẩu.
Nhiều sản phẩm nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam bị EU cảnh báo vì có dư lượng hóa chất nông nghiệp vượt quá mức quy định, trong đó có 1 lô gạo ST25 bị thu hồi tại Bỉ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nhận được 2 công văn của Bộ Công Thương về việc nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam có mức dư lượng hóa chất nông nghiệp vượt quá mức quy định của EU.
Theo Văn phòng SPS Việt Nam, các đơn vị cần lưu ý nắm chắc và tuân thủ nghiêm túc các quy định của thị trường nhập khẩu, đảm bảo không bị thu hồi, cảnh báo vi phạm.
Sản phẩm đùi ếch đông lạnh, bưởi bị phát hiện vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm đều bị các quốc gia áp dụng biện pháp thu hồi trên thị trường hoặc tiêu hủy.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6382/VPCP-KGVX ngày 12/9/2021 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về mức giới hạn các chất hạn chế sử dụng, chất cấm trong thực phẩm…
Theo Bộ Công Thương, xung quanh việc sản phẩm mỳ ăn liền Hảo Hảo và miến Good của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam bị cảnh báo và thu hồi tại một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) do nhiễm chất ethylene oxide (EO) vượt ngưỡng quy định, Bộ đã vào cuộc xác minh, kiểm tra và đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào ngày 6-9.
Phó Thủ tướng giao Bộ Y tế khẩn trương rà soát, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chỉ tiêu và mức giới hạn chất Etylen oxit bảo đảm an toàn đối với sản phẩm thực phẩm.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6382 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về vụ mì ăn liền Hảo Hảo nhiễm Ethylene Oxide bị thu hồi tại một số nước châu Âu. Phó Thủ tướng yêu cầu khẩn trương ban hành quy chuẩn về mức giới hạn Ethylene Oxide trong thực phẩm.
Theo kết quả thử nghiệm của Trung tâm phân tích Eurofins thì sản phẩm Hảo Hảo tôm chua cay nội địa không có chất EO và có sự hiện diện của một lượng rất nhỏ 2-chloroetanol (2-CE) với hàm lượng 1,17 ppm.
Acecook Việt Nam đã có 2 báo cáo, 1 kết quả phân tích độc lập đối với chỉ tiêu EO tại đơn vị kiểm nghiệm là Công ty TNHH Eurofins Sắc Ký Hải Đăng... nhưng vẫn 'xin' thêm thời gian trước khi ra kết luận cuối cùng về vụ việc.
Bước đầu xác minh của Acecook Việt Nam cho thấy, đã có nhà cung cấp sử dụng EO để khử khuẩn trong một số nguyên liệu.
Chiều 12/9, Acecook Việt Nam đã gửi thông cáo báo chí về vụ việc sản phẩm mì Hảo Hảo và miến Good xuất khẩu bị thu hồi tại thị trường EU.
Ngày 12-9, Công ty cổ phần Acecook Việt Nam phát đi thông cáo báo chí khẳng định sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo tôm chua cay nội địa không chứa chất Ethylen Oxide (EO)
Chiều 12/9, Công ty CP Acecook Việt Nam đã phát đi thông cáo liên quan đến việc mỳ tôm Hảo Hảo chứa chất Ethelene Oxide (EO) trong mì Hảo Hảo Tôm chua cay và miến Good bị UE thu hồi, cảnh báo.
Vụ việc Mì Hảo Hảo, miến Good bị EU cảnh báo vi phạm vì chứa chất ethylene oxide (EO) là lời 'cảnh tỉnh' cho các doanh nghiệp phải nắm chắc hàng rào kỹ thuật khi xuất khẩu thực phẩm.
Kiểm tra ban đầu cho thấy: Các mẫu kiểm nghiệm mì và miến Acecook đều không phát hiện Ethylene oxide với phép thử có giới hạn phát hiện là 0,003 mg/kg. Tuy nhiên, có phát hiện 2-CE, một trong những chất chuyển hóa của EO.
Bộ Công Thương đã rà soát lại các kết quả kiểm tra, hậu kiểm đã tiến hành từ giai đoạn 2019 đến nay đối với các sản phẩm tương tự của Acecook Việt Nam. Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật về An toàn thực phẩm.
Việt Nam chưa có quy định về giới hạn dư lượng Ethylene Oxide trong thực phẩm. Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cũng khẳng định Acecook và Thiên Hương không vi phạm.
Bộ Công Thương cho rằng, Việt Nam chưa có quy định về chất Ethylene oxide (EO) trong sản xuất nông nghiệp hay giới hạn dư lượng EO trong thực phẩm. Điều này khiến không ít doanh nghiệp lúng túng.
Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm trong toàn chuỗi cung ứng cần được coi là mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm.
Vụ mì Hảo Hảo bị thu hồi tại Ireland, Bộ Công Thương vừa có khuyến nghị đối với các DN về việc kiểm soát dư lượng chất Ethylene Oxide (EO) trong thực phẩm khi xuất khẩu. Nhưng điều mà dư luận quan tâm là các sản phẩm nội địa Acecook Việt Nam có sử dụng chất mà châu Âu cấm sử dụng hay không?
Bộ Công thương cho biết, Việt Nam và nhiều quốc gia chưa có quy định về sử dụng Ethylene Oxide trong sản xuất nông nghiệp hay giới hạn dư lượng.