Truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Xu hướng mới trong cạnh tranh

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và hội nhập quốc tế, việc truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm ngày càng trở nên cấp thiết. Điều này không chỉ đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế toàn cầu, mà còn mang lại nhiều lợi ích thiết thực trong hoạt động cạnh tranh.KHAI PHÁ TIỀM NĂNG

EU chuẩn bị thanh tra thực địa ngành thủy sản nuôi trồng của Việt Nam

Mỗi năm, Châu âu nhập khẩu một lượng lớn thủy sản từ Việt Nam và để bảo vệ người tiêu dùng, EU dự kiến có đoàn thanh tra thực địa nhằm kiểm tra xem thủy sản nuôi của Việt Nam có đáp ứng các dư lượng theo quy định của EU hay không.

Xuất khẩu nông sản khởi sắc

Theo Bộ NN-PTNT, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 7 tháng đầu năm 2024 của nước ta đạt 34,27 tỷ USD. Trong đó, Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

Chuẩn bị tốt kế hoạch làm việc với Đoàn thanh tra EU về kiểm soát dư lượng

Theo đại diện Phòng An toàn thực phẩm, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Liên minh châu Âu là một trong các thị trường tiêu thụ thủy sản chủ lực của Việt Nam.

Xuất khẩu EU: Lại lo ngại nông sản Việt vượt 'barie'

Nửa đầu năm 2024, số lượng cảnh báo tồn dư chất cấm, kháng sinh trong sản phẩm nông sản xuất khẩu sang EU tăng hơn 80%. Đây là con số gia tăng bất thường.

Liên minh châu Âu gia tăng cảnh báo đối với nông sản Việt Nam

Theo Hệ thống Cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (RASFF), Việt Nam nhận 57 cảnh báo trong 6 tháng đầu năm 2024. Trong đó, đứng đầu là Thành phố Hồ Chí Minh với 23 cảnh báo.

Xuất khẩu nông sản Việt Nam đối mặt gia tăng cảnh báo từ EU

Ngày 2-8, tại TPHCM, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động - thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam, thuộc Bộ NN-PTNT) phối hợp Sở An toàn thực phẩm TPHCM, Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị phổ biến các quy định SPS trong Hiệp định EVFTA và RCEP.

Động lực tăng trưởng nông nghiệp từ các FTA

Việt Nam hiện đang tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực trên thế giới. Đây được ví như những con đường cao tốc, kết nối nền kinh tế Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trên toàn cầu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các FTA đã và đang trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong những thành tựu mới của toàn ngành.

Các yêu cầu bắt buộc khi nhập khẩu hạt điều vào thị trường Bắc Âu

Để nhập khẩu hạt điều vào thị trường các nước Bắc Âu, trước hết cần tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt của Liên minh châu Âu (EU).

Gia tăng xuất khẩu sang thị trường Bắc Âu: Những quy định doanh nghiệp cần lưu ý

An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề then chốt của hàng thực phẩm Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường châu Âu nói chung và Bắc Âu nói riêng.

EU 'nới' quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật với nông sản

Từ 11/5/2024, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng mức dư lượng tối đa (MRL) mới, cho phép MRL Oxamyl trên các loại nông sản rở mức 0,001 mg/kg, thấp hơn nhiều so với mức 0,01-0,05 mg/kg trước đây.

Bài 2: Khơi thông dòng chảy nông sản, mở cửa thị trường

Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm sau cao hơn năm trước, 'trái ngọt' có được đến từ công tác khơi thông thị trường, sự thích ứng của nông dân và doanh nghiệp.

Siết chất lượng nông sản xuất khẩu

Siết chất lượng nông sản xuất khẩu sang các thị trường chủ lực châu Âu, Mỹ, Trung Quốc… tiếp tục là nhiệm vụ của ngành nông nghiệp, cũng như của các hộ nông dân, doanh nghiệp.

Vì sao sầu riêng Việt Nam bị EU kiểm tra thuốc trừ sâu?

Sầu riêng của Việt Nam lần đầu tiên bị EU đưa vào diện kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu ngay tại cửa khẩu với tần suất 10%

EU đưa sầu riêng Việt Nam vào diện kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu

Lần đầu tiên sầu riêng Việt Nam xuất khẩu vào EU bị đưa vào diện kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu tại cửa khẩu với tần suất 10%.

Điểm tên gia vị có tiềm năng nhất tại thị trường EU

Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, gia vị từ các nước đang phát triển có tiềm năng nhất tại thị trường EU là gừng, nghệ, hồ tiêu, quế…

Xuất khẩu thanh long sang Anh vẫn diễn ra bình thường

Văn phòng SPS Việt Nam chưa nhận được một thông báo nào của Vương quốc Anh về việc ngừng nhập hay tăng tần suất kiểm tra với thanh long Việt Nam.

Thực hư thông tin siêu thị Anh dừng bán thanh long Việt Nam

Xuất khẩu thanh long sang Anh tăng trưởng nhanh những năm gần đây và cơ quan chức năng Việt Nam chưa nhận được cảnh báo vi phạm nào

Xuất khẩu mì ăn liền vào EU cần đảm bảo an toàn ngay cả khi bỏ chứng thư

Chiều nay, 24/3/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với các đơn vị liên quan xuất khẩu mì sang EU. Buổi làm việc do Vụ Khoa học và Công nghệ chủ trì, có sự tham gia của Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, đại diện 8 doanh nghiệp xuất khẩu mỳ ăn liền sang EU và 02 đơn vị kiểm nghiệm.

Cần sớm có quy định ngưỡng giới hạn ethylene oxide

Để thực phẩm xuất khẩu Việt Nam không lâm vào cảnh tái diễn bị EU cảnh báo hay trả lại, gây thiệt hại cho DN, các cơ quan quản lý cần sớm nghiên cứu, đề xuất đưa ngưỡng giới hạn EO cho phép vào quy định pháp luật trong lĩnh vực ATTP của Việt Nam.

Mì ăn liền, bánh phở của Việt Nam tiếp tục bị cảnh báo ở châu Âu

Ba quốc gia tại Liên minh châu Âu (EU) vừa gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mì ăn liền, bánh phở của Việt Nam do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của EU.

Bộ Công Thương thông tin việc mì ăn liền Việt Nam bị cảnh báo tại EU

Sau khi nhận thông tin, Bộ Công Thương đã vào cuộc tiến hành kiểm tra, xác minh. Trong 3 trường hợp chỉ có một trường hợp có chỉ tiêu Ethylene Oxide vượt ngưỡng quy định của EU.

Kết quả kiểm tra sơ bộ với mỳ ăn liền Việt Nam bị cảnh báo tại EU

Theo quy định mới, tất cả sản phẩm mì tôm nhập khẩu vào thị trường EU hiện nay phải được Bộ Công Thương rà soát, cấp giấy xác nhận.

Bộ Công thương kiểm tra xác minh thông tin mỳ ăn liền bị cảnh báo tại EU

Bộ Công thương cho biết, sau khi nhận được thông tin một số các sản phẩm mì ăn, bánh phở nhập khẩu từ Việt Nam bị cảnh báo tại Liên minh châu Âu (EU) do dư lượng Ethylene Oxide vượt ngưỡng quy định, Bộ đã chỉ đạo các cơ quan liên quan khẩn trương vào cuộc tiến hành kiểm tra, xác minh.

Nhiều loại mỳ ăn liền từ Việt Nam bị EU cảnh báo, nghi chứa ethylene oxide

Một số nước Liên minh Châu Âu (EU) gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mỳ ăn liền nhập khẩu từ Việt Nam, do vi phạm quy định về an toàn thực phẩm của EU.

Quy định xuất khẩu gạo, chuối, hành tây... xuất sang EU doanh nghiệp cần lưu ý

Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa vào khu vực Liên minh châu Âu (EU) nói chung và Bắc Âu cần lưu ý về việc EU đang tăng cường kiểm tra mức dư lượng thuốc trừ sâu (MR)..

EU đưa 9 cảnh báo với rau quả xuất khẩu của Việt Nam

Việt Nam có 9 loại rau quả tươi và chế biến bị Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo về mức độ an toàn trong 6 tháng đầu năm 2022.

Loạt mặt hàng rau quả của Việt Nam bị EU cảnh báo về an toàn

Việt Nam có 9 loại rau quả tươi và chế biến bị EU cảnh báo về mức độ an toàn trong 6 tháng năm 2022. Mới đây nhất, lô chôm chôm Việt Nam bị tiêu hủy bởi phát hiện có dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép.

Lô hàng tương ớt, chôm chôm, thanh long của Việt Nam bị tiêu hủy ở châu Âu

Dù số lượng cảnh báo rau quả Việt Nam xuất khẩu không nhiều nhưng có 3 trường hợp phải tiêu hủy...

Tỷ lệ lấy mẫu kiểm tra thanh long, mỳ tôm quá cao, Việt Nam họp bàn với EU

Tỷ lệ lấy mẫu hàng thanh long, mỳ tôm để kiểm tra dư lượng hóa chất MRL là 20%, với rau gia vị là 50%. Đây là mức quá cao và khắc nghiệt...

Acecook Việt Nam khẳng định sản phẩm mì ăn liền vừa bị EU cảnh báo đã xuất khẩu trước tháng 8/2021

Acecook Việt Nam vừa khẳng định đã nhận được cảnh báo của Liên minh Châu Âu (EU) đối với sản phẩm Đệ nhất mì gia (không phải mì gà) và sản phẩm này đã xuất khẩu sang EU trước tháng 8/2021.

EU bổ sung mỳ ăn liền của Việt Nam vào danh sách kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Dự kiến kể từ ngày 6/1/2022, mỳ ăn liền của Việt Nam sẽ chịu tần suất kiểm tra là 20% với dư lượng của ethylene oxide (tổng cộng của cả ethylene oxide và 2-chloro-ethanol, vì đều được đề cập là ethylene oxide).

EU bổ sung mỳ ăn liền Việt Nam vào danh sách tăng kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Từ 6/1/2022, mỳ ăn liền Việt Nam sẽ chịu tần suất kiểm tra là 20% với dư lượng của Ethylene Oxide với - tổng cộng của cả ethylene oxide và 2-chloro-ethanol vì đều được đề cập là ethylene oxide.

Mì ăn liền Việt phải kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật để vào EU

Mì ăn liền, rau quả của Việt Nam vào danh sách tăng kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật khi nhập khẩu vào EU.