Nguồn cung khí đốt trên toàn cầu đang trở nên dư thừa, khiến giá khí đốt giảm xuống thấp...
Việc cắt giảm sản lượng dầu bất ngờ của OPEC+ đã gây ra làn sóng chấn động khắp thị trường tài chính và đẩy giá dầu thô có mức tăng mạnh nhất trong một năm. Bây giờ, khi mọi chuyện đã bắt đầu lắng xuống, một câu hỏi lớn hiện ra: Liệu đợt tăng giá lần này sẽ kéo dài hay biến mất?
OPEC+ muốn tăng doanh thu qua động thái cắt giảm sản lượng mới nhất, song lạm phát dai dẳng cũng có thể khiến nhu cầu dầu mỏ của thế giới giảm đi.
Giới đầu tư nhận định đồng USD sẽ suy yếu so với hầu hết các đồng tiền chủ chốt trong năm nay, chủ yếu do chênh lệch lãi suất giữa các nước không còn nới rộng.
Thông báo cắt giảm sản lượng dầu mỏ bất ngờ của OPEC+ đã khiến thị trường hỗn loạn, dấy lên lo ngại về kịch bản tiếp tục lạm phát và tăng lãi suất.
Thị trường dầu chấn động sau quyết định cắt giảm sản lượng của các thành viên OPEC+. Điều đó cho thấy nhóm này muốn giá dầu dao động quanh vùng 90-100 USD/thùng.
Các ngân hàng Mỹ ngày càng phụ thuộc vào chương trình cho vay mới của Cục Dự trữ Liên bang (FED) được tạo ra sau sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon trong tháng này. Khoản vay từ chương trình trong tuần này đã tăng thêm 53,7 tỷ USD.
Đồng đô la phục hồi phần nào vào thứ Ba nhưng đã bị chốt xuống mức gần thấp nhất trong 5 tuần khi các nhà giao dịch quay trở lại với các tài sản rủi ro hơn sau khi UBS mua lại Credit Suisse.
Với tổng tài sản trị giá 212 tỷ USD và vốn hóa thị trường 16 tỷ USD tính tới ngày 8/3, Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) là sự đổ vỡ ngân hàng lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, theo đánh giá của Financial Times.
Giá vàng kỳ hạn thế giới chốt phiên cuối tuần tăng mạnh, khép lại tuần qua tăng tuần đầu tiên trong năm tuần, với mức tăng mạnh nhất kể từ giữa tháng 1/2023, khi đồng USD xuống giá. Giá vàng thế giới tăng trên 2% trong tuần qua.
Giá cổ phiếu Tesla lao dốc sau bài phát biểu dài 3 tiếng của Elon Musk. Điều này khiến tỷ phú xe điện mất ngôi giàu nhất thế giới chỉ sau 2 ngày lấy lại vị trí này.
Khi Elon Musk là tỷ phú đầu tiên mất 200 tỷ USD, giới quan sát tin rằng rất khó để ông lấy lại ngôi giàu nhất thế giới. Nhưng tỷ phú xe điện đã trở lại vị trí này sau hơn 2 tháng.
Tài sản của ông Musk đã tăng mạnh nhờ giá cổ phiếu Tesla tăng gần 70% từ đầu năm đến nay...
Đồng USD được cho là đang ở đầu của một chu kỳ giảm giá kéo dài nhiều năm, qua đó giúp giảm bớt áp lực lạm phát ở nhiều quốc gia đang phát triển.
Các công ty sản xuất hàng hóa đóng vai trò trung tâm trong nền kinh tế tiêu dùng Mỹ - xe thể thao đa dụng, máy giặt, thiết bị hạng nặng và bánh hamburger - tiếp tục tăng trưởng vào cuối năm 2022.
Lợi nhuận tăng vọt, các 'đại gia' ngành năng lượng toàn cầu BP và Shell của Anh, Chevron, Exxon Mobil của Mỹ và TotalEnergies của Pháp đều mang lại cho cổ đông lợi ích chưa từng có thông qua cổ tức.
Các tập đoàn dầu khí lớn nhất toàn cầu gồm BP, Chevron, Exxon Mobil, Shell và TotalEnergies hay còn gọi là Big Oil được dự báo tiếp tục lãi lớn trong năm nay sau khi thu được tổng lợi nhuận kỷ lục 200 tỉ đô la Mỹ trong năm ngoái nhờ giá dầu và khí đốt tăng vọt do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Thành công trong năm 2022 giúp các công ty năng lượng cắt giảm khoản nợ của họ xuống còn tổng cộng 100 tỷ USD, mức thấp nhất trong 15 năm.
Giá vàng thế giới đang chờ những thông tin tích cực từ hành động điều chỉnh lãi suất của Fed vào năm 2023
Đồng bảng Anh đã tăng 0,1% so với đồng USD, ở mức 1,216 USD/bảng ở thị trường London và đang hướng tới quý tăng tốt nhất trong hơn 13 năm.
Vàng đang trở nên hấp dẫn vì giá ở mức khá hợp lý.
Giá dầu thế giới đã tăng khi Tổng thống Nga cho biết nước này có thể cắt giảm sản lượng để đối phó với việc liên minh G7 áp giá trần với dầu thô của Nga.
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.
Sự phục hồi của khẩu vị rủi ro toàn cầu gần đây đã bị giảm sút sau mối lo ngại ngày càng tăng đối với số ca nhiễm Covid-19 của Trung Quốc gia tăng và nguy cơ tái phong tỏa.
Mỹ và Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) muốn giới hạn giá dầu Nga. Tuy vậy, những quốc gia này chưa đưa ra một con số gây áp lực thực sự lên Điện Kremlin.
Dù nhất trí áp trần giá dầu của Nga nhưng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang bế tắc trong việc tìm ra giới hạn giá phù hợp. Họ muốn ngưỡng giá này vừa gây 'tổn thương' cho doanh thu xuất khẩu của Nga nhưng vẫn bảo đảm các thùng dầu của nước này tiếp tục chảy vào thị trường, để giúp kìm hãm giá cả năng lượng, hỗ trợ cuộc chiến chống lạm phát. Họ đang chạy đua với thời gian để ấn định mức trần giá dầu của Nga trước khi EU chính thức cấm vận dầu Nga vào ngày 5-12 tới.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã buộc châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng khác ngoài khí đốt của Nga.
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án hành lang xanh mang tên BarMar để bơm hydro xanh và các nhiên liệu tái tạo khác vào mạng lưới năng lượng châu Âu.
Trong quý 3, lợi nhuận của Meta giảm 52% xuống còn 4,4 tỷ USD, trong khi Metaverse - kế hoạch phát triển cho tương lai lớn nhất của công ty này - đã lỗ lũy kế hơn 9 tỷ USD trong năm nay...
Ông lớn dầu khí Vương quốc Anh BP đã công bố kế hoạch mua lại 2,5 tỷ USD cổ phiếu sau kết quả quý thứ ba ấn tượng.
Hình thức thanh toán 'mua trước, trả sau' (Buy now, pay later - gọi tắt là BNPL) đang trở nên đặc biệt hấp dẫn đối với người tiêu dùng trẻ tuổi. Tuy nhiên, nó cũng mang lại rủi ro không nhỏ khi đẩy họ vào vòng xoáy nợ nần.
Ngay cả những gã khổng lồ về công nghệ đám mây như Microsoft cũng không tránh khỏi suy thoái kinh tế.
Cú tăng bất ngờ khiến nhiều nhà giao dịch phải kích hoạt lệnh dừng lỗ đối với trạng thái bán khống Nhân dân tệ trước đó - giới thạo tin cho biết. Điều này khiến đà tăng càng mạnh thêm...
Đây là dự báo của các chiến lược gia tại RBC Capital Markets...
Các chuyên gia cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) cấm dầu Nga sẽ gây ra khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Vào đầu tháng 9, nhằm thúc đẩy giá dầu tăng, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và Các Đồng minh (OPEC+) đã quyết định cắt giảm 100.000 thùng sản lượng dầu hàng ngày trong tháng 10. Để duy trì nỗ lực giữ giá vàng đen, OPEC+ có thể sẽ cắt giảm thêm sản lượng vào tháng 11.
Phương Tây muốn áp giá trần dầu Nga để ngăn Moscow kiếm tiền từ xung đột, đồng thời ổn định thị trường dầu. Nhưng khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra nếu kế hoạch phản tác dụng.
Khủng hoảng năng lượng đang tác động nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực ở châu Âu. Câu hỏi lớn hiện nay là liệu cuộc khủng hoảng này có khiến châu Âu giảm hỗ trợ Ukraine hay không.
Các doanh nghiệp điện lớn tại châu Âu có thể phải đối mặt với yêu cầu cung cấp hàng trăm triệu euro tiền mặt để thế chấp chỉ trong một đêm.
Đà leo thang chóng mặt của lạm phát diễn ra khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phát tín hiệu về một đợt tăng lãi suất mạnh nữa trong tháng 9.