Theo Russia Beyond, những thứ có giá trị nhất là dưới lòng đất: Đó chính là những hiện vật trong 4 bảo tàng hầm trú ẩn ở thủ đô Moscow của Nga.
Gần đây, Tập đoàn Năng lượng hạt nhân Nhà nước Nga 'Rosatom' đã công bố một loạt tài liệu mới được giải mật liên quan đến giai đoạn phát triển đầu tiên của ngành công nghiệp hạt nhân Liên Xô. Tập đoàn Nhà nước đã giới thiệu những tờ khai của các chuyên gia Đức lần đầu tiên tham gia phát triển vũ khí nguyên tử dưới thời Adolf Hitler, và sau đó giúp các nhà khoa học Liên Xô chế tạo bom nguyên tử.
Giáo sư Robert Oppenheimer đã ăn mừng bằng cách chắp tay trước ngực, giống như võ sĩ giành đai vô địch trong tiếng reo hò nồng nhiệt của đám đông ở bãi thử Los Alamos khi quả bom đầu tiên thử nghiệm thành công…
Ngày 6/8 rồi tiếp theo là 9/8/1945, 2 quả bom nguyên tử được người Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki, dẫn đến sự đầu hàng của Phát xít Nhật, Thế chiến II kết thúc. Trước đó 2 tháng, Giáo sư Robert Oppenheimer, cha đẻ của loại vũ khí hủy diệt khủng khiếp này đã ăn mừng bằng cách chắp tay trước ngực, giống như võ sĩ giành đai vô địch trong tiếng reo hò nồng nhiệt của đám đông ở bãi thử Los Alamos khi quả bom đầu tiên thử nghiệm thành công…
Trong lịch sử thế giới, ngày 8/3 là ngày xảy ra nhiều sự kiện quan trọng như ngày Nữ hoàng đầu tiên của Vương quốc Anh lên ngôi, Cách mạng tháng Hai ở Nga...
Sau Mỹ, Liên Xô là nước thứ hai trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân. Các vụ thử bom nguyên tử của Liên Xô khiến nhiều nước phương Tây kinh ngạc bởi sức công phá cực mạnh.
Vào những năm 1950, Mỹ từng lên kế hoạch sử dụng hơn 2.000 máy bay ném bom hạt nhân và vũ khí nhiệt hạch tấn công vào các mục tiêu của Liên Xô.
Giới chức trách Mỹ và Liên Xô đã công bố một số hình ảnh về các vụ thử vũ khí hạt nhân. Theo đó, nhiều người không khỏi ám ảnh khi nhìn thấy đám mây hình nấm khổng lồ được hình thành.
Cách đây 60 năm, ngày 12-4-1961, nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin đã trở thành người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ.
Trong năm Kỷ Sửu 1949, các nhà khoa học làm việc cho Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom hạt nhân đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền vũ khí nguyên tử của Mỹ.
Cục thiết kế KB-11 được thành lập tại thành phố bí mật Arzamas-16 vào cuối những năm 1940 và đây cũng là nơi sản xuất quả bom hạt nhân đầu tiên của Liên Xô có tên mã là RDS-1, 'mở đường' cho sự phát triển của công nghệ vũ khí hạt nhân Nga sau này.
Tài liệu giải mật hé lộ về quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô
Các hồ sơ được giải mật sẽ tiết lộ cách thức Liên Xô đạt được mục tiêu này chỉ trong 4 năm.
Máy bay ném bom tầm xa mạnh nhất một thời của Liên Xô, chiếc Tu-4 thực ra lại là sản phẩm sao chép từ chiếc máy bay ném bom nổi tiếng B-29 của Mỹ.
Sau khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật vào tháng 8/1945, Liên Xô thấy cần thiết phải phát triển một quả bom dạng này thật nhanh để theo kịp đối thủ.
Quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô là RDS-1, hay còn gọi là Pervaya Molniya (Tia chớp đầu tiên), được thử nghiệm thành công vào ngày 29-8-1949.
Các hồ sơ được giải mật sẽ tiết lộ cách thức Liên Xô đạt được mục tiêu này chỉ trong 4 năm.
Sau khi Mỹ trút bom hạt nhân xuống Hiroshima và Nagasaki (Nhật Bản) tháng 8/1945, Liên Xô muốn gấp rút chế tạo bom nguyên tử của riêng nước này để cạnh tranh.
Cách đây 70 năm, Liên Xô thực hiện vụ thử bom hạt nhân đầu tiên tạo bãi thử Semipalatinsk. Mọi công trình ở trung tâm vụ nổ đều bị phá hủy và khu vực xung quanh bị hư hại một phần. Do vậy, Liên Xô phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.
Nhiều vũ khí hiện đại của Nga gồm máy bay không người lái (UAV) hình con cú, vũ khí hạt nhân, xe tăng không người lái… đã được ra mắt tại Diễn đàn Công nghệ và Quân sự quốc tế 2019 từ 25-30/6.