Một số chuyên gia kinh tế cảnh báo kế hoạch kinh tế sơ bộ mà Phó Tổng thống Kamala Harris công bố hồi tuần trước, và các tuyên bố liên quan đến kinh tế cựu Tổng thống Donald Trump đã đưa ra trong những tháng gần đây đều có thể đẩy giá cả ở Mỹ tăng cao hơn.
Giá đô la và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ cùng giảm sau khi thị trường đón nhận thông tin lạm phát hàng năm của nền kinh tế lớn nhất thế giới giảm tốc xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm. Trong khi đó, lạm phát hàng tháng của Mỹ lần đầu tiên giảm kể từ năm 2020, thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát.
Các biện pháp tăng thuế mới của Chính phủ Mỹ nhằm vào hàng nhập khẩu Trung Quốc có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đến thương mại.
Thuế mới với hàng Trung Quốc có thể không tác động mạnh lên GDP, lạm phát và lãi suất Mỹ, nhưng sẽ đóng băng quan hệ kinh tế Mỹ - Trung.
Lâu nay, các quốc gia trên thế giới xem thuế quan với hàng nhập khẩu như một công cụ để bảo vệ và thúc đẩy các ngành công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, lịch sử và các nghiên cứu cho thấy tác động về mặt kinh tế của biện pháp này không được như kỳ vọng...
Theo Cục Thống kê Lao động Mỹ, các nhà tuyển dụng đã tạo thêm gần 200.000 việc làm trong tháng 11 vừa qua, và tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 3,7% từ mức 3,9% của tháng trước đó.
Theo CME FedWatch Tool, các nhà giao dịch gần như chắc chắn rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ giữ lãi suất ổn định tại cuộc họp chính sách tháng 12 và sẽ không tiếp tục tăng lãi suất trong chu kỳ này.
Thông tin lạm phát được cải thiện trong tháng 10 và không có dấu hiệu suy thoái làm tăng kỳ vọng về một cú 'hạ cánh mềm'. Nhưng người tiêu dùng bắt đầu hạn chế chi tiêu.
Vỡ nợ sẽ là yếu tố tàn phá thị trường tài chính Mỹ nhưng không ai có thể bảo đảm tình hình sẽ ổn nếu trần nợ công nâng lên.
Nhà băng có trụ sở ở San Francisco đã trải qua vài tuần tệ hại. Và giờ đây, một số chuyên gia tin rằng ngân hàng đang trượt tới bờ vực sụp đổ.
Lạm phát dai dẳng sẽ khiến lãi suất được duy trì ở mức cao trong thời gian dài và làm tăng nguy cơ suy thoái, theo kết quả thăm dò của Wall Street Journal.
Giá vàng thế giới lập đỉnh 8 tháng sau khi xuyên thủng ngưỡng 1.880 USD/ounce. Trong khi đó, USD đã giảm mạnh.
Ngày càng nhiều dấu hiệu chỉ ra lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt, gần đây nhất là báo cáo về thu nhập của người Mỹ. Điều đó có thể tác động tới các động thái tiếp theo của Fed.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ tiếp tục nâng lãi suất thêm 0,75% trong kỳ họp diễn ra vào ngày 2/11 (giờ Mỹ), lần thứ 4 liên tiếp ở mức này. Có khả năng sẽ có thêm một đợt mạnh tay như vậy trong cuộc họp diễn ra vào tháng 12 tới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể sẽ tăng lãi suất thêm ba phần tư điểm phần trăm một lần nữa vào cuộc họp ngày 2/11, lần tăng siêu quá mức thứ tư liên tiếp.
Thời đại tiền rẻ đã qua đi, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giờ đây đang đẩy mạnh nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ khi lạm phát tăng nóng nhất trong hơn 4 thập kỷ.
Các nhà giao dịch đang dự đoán rằng hơn 75% khả năng FED sẽ nâng lãi suất ngắn hạn chủ chốt từ mức hiện tại là 0,25% đến 0,5% lên 0,75% đến 1% khi ngân hàng trung ương kết thúc cuộc họp tiếp theo vào ngày 4/5.
Theo các nhà phân tích, Fed sẽ chưa ngay lập tức thu hẹp chương trình mua trái phiếu quy mô lớn. Joe Brusuelas, nhà kinh tế trưởng tại công ty kế toán và tư vấn RSM US (Mỹ).
Trong bối cảnh kinh tế Mỹ phục hồi từ đại dịch Covid-19, tại cuộc họp dự kiến vào tuần tới Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cân nhắc về việc liệu nền kinh tế có đủ vững mạnh để Fed bắt đầu rút lại các biện pháp kích thích kinh tế hay không.