Mùa đông đã đến, và việc sử dụng điều hòa trên ô tô đôi khi trở thành một nhiệm vụ phức tạp. Để có những hành trình ấm áp và an toàn, hãy tham khảo cách sử dụng điều hòa ô tô cách đúng cách sau đây.
Sau khi Khủng hoảng tên lửa hạt nhân ở Cuba lên đến đỉnh điểm, tâm trạng căng thẳng bắt đầu gia tăng trong cả giới lãnh đạo và dân chúng Mỹ.
Sau khi Mỹ triển khai tên lửa đạn đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ và có kế hoạch ngầm nhằm vào Cuba, phía Liên Xô đã có những hành động quyết liệt: triển khai tên lửa hạt nhân ở Cuba để bảo vệ quốc đảo này và răn đe Mỹ…
Trong cuộc đua về sức mạnh nguyên tử và không gian, Liên Xô từng khiến Mỹ phải bất ngờ về những vụ thử nghiệm vũ khí ngoài sức tưởng tượng.
60 năm trước, ngày 27/10/1961, Liên Xô đã tiến hành kích nổ hai thiết bị hạt nhân được đưa vào không gian vũ trụ bằng tên lửa đạn đạo R-12.
Mỹ đã nhiều lần thử vũ khí siêu thanh nhưng thất bại, trong khi Trung Quốc và Nga đạt được bước tiến. Vậy có thể kết luận nước nào sẽ cán đích trước trong cuộc đua vũ khí này hay không?
Mọi thứ diễn ra vào ngày 'Thứ Bảy đen tối' 27/10/1962, khi suýt nữa những mệnh lệnh được đưa ra mà rất có thể sẽ làm thay đổi lịch sử của nhân loại.
Hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đã không ít lần định dùng vũ khí hạt nhân để giải quyết những mâu thuẫn bất đồng, rất may là hai cường quốc đã đều kiềm chế đúng lúc nếu không thì cả thế giới có thể đã bị hủy diệt.
Cách đây 60 năm, lần đầu tiên trong lịch sử hệ thống phòng thủ của Liên Xô đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo đang bay ở vận tốc siêu thanh.
Cách đây 70 năm, thủ tướng Anh Winston Churchill đã xác định một thực tế mới, trong đó Liên Xô được coi là nguyên nhân của những 'khó khăn' quốc tế. Bài phát biểu của ông được coi là sự khởi đầu của Chiến tranh Lạnh, được đánh dấu bằng gần nửa thế kỷ chạy đua vũ trang và mối đe dọa thường trực của Thế chiến III. Một số 'tác phẩm sắp đặt' (các cơ sở quân sự) từ thời Chiến tranh lạnh vẫn đang tồn tại ở Nga được coi là 'tượng đài' của thời kỳ rất biến động đó.
Tiền thân của tàu con thoi Buran huyền thoại là hệ thống Spiral. Trong khuôn khổ dự án, Liên Xô đã phát triển một loạt máy bay tên lửa quỹ đạo không người lái (BOR), và vụ phóng vào không gian đầu tiên là ngày 6/12/1969 từ bãi thử Kapustin Yar.
Điều hòa trên ô tô là một trang bị không thể thiếu, tuy nhiên việc sử dụng nó như thế nào cho đúng thì không phải tài xế nào cũng biết, đặc biệt là trong mùa đông.
Trong Chiến tranh Lạnh, căn cứ tên lửa Balabanovo-1 không hề tồn tại trên bản đồ và được bảo vệ rất nghiêm ngặt. Đây được xem là một trong những căn cứ thuộc hàng bí mật nhất không chỉ ở riêng Nga mà còn trên toàn thế giới.
Căn cứ vào các thông tin vừa được Nga giải mật, chính vì Liên Xô thử thành công hệ thống phòng thủ tên lửa với mật danh 'Hệ thống A', sau này được biết tới với tên gọi A-35 đã khiến Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Moscow tham gia Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Điều hòa ô tô hoạt động dựa trên 2 nguyên lý cơ bản đó là hiện tượng thu nhiệt khi một chất lỏng bay hơi và tỏa nhiệt khi nó chuyển từ hơi sang lỏng. Vì vậy, chiếc điều hòa không khí nào cũng có một máy nén, bình ngưng, bình làm khô, van giãn nở nhiệt, máy hóa hơi và 'dòng máu' là chất làm lạnh.
Điều hòa là một bộ phận không thể thiếu trên ô tô, tuy nhiên việc sử dụng nó như thế nào cho đúng nhất thì không phải tài xế nào cũng biết, đặc biệt là trong mùa đông.
Dưới đây là một số lưu ý về việc sử dụng điều hòa vào mùa đông giúp tài xế có những hành trình ấm áp và an toàn.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Dongfeng-16, Dongfeng-21 và Dongfeng-26 được báo mạng Trung Quốc đánh giá là vũ khí mạnh nhất hiện nay của Bắc Kinh.
Trong Chiến tranh Lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 siêu cường: Mỹ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm vào năm 1962 khi Liên Xô triển khai tên lửa đạn đạo SS-4 ở Cuba. Sau khi cuộc khủng hoảng được xử lý, Liên Xô bí mật để lại 100 tên lửa.
Ngày 20 tháng 5 năm 1962 Tổng bí thư N.S. Khrushchev trình bầy ý định tăng cường sự hiển diện của lực lượng vũ trang CCCP ở Cuba, đồng thời triển khai trên hòn đảo Tự do tên lửa tầm trung với đầu đạn hạt nhân chiến thuật.