Ngày 10/10/2024 đã trở thành một cột mốc lịch sử cho đất nước Hàn Quốc khi nữ văn sĩ Han Kang đã mang về giải Nobel Văn học đầu tiên cho 'Xứ sở Kim chi'.
Trên chuyến bay nghiên cứu siêu bão Milton, các nhà khí tượng học thuộc Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA) đã rải tro cốt một nhà khoa học xuống mắt bão, giúp ông hoàn thành chuyến bay nghiên cứu cuối cùng trước khi an nghỉ.
Bất giác hạt muối hiểu ra nó chính là biển. Biển mà không có muối thì làm sao mặn mà, làm sao có ích cho mọi người.
Kasturba Mohandas Gandhi (tên khai sinh là Kasturba Gokuldas Kapadia, 11/4/1869 - 22/2/1944) là một nhà hoạt động chính trị người Ấn Độ.
Triết gia danh tiếng người Ấn Độ, ông Rabindranath Tagore (1861 - 1941) đã để lại cho chúng ta một mệnh đề triết học có giá trị mãi mãi như sau: 'Để hạnh phúc, rất đơn giản. Nhưng để đơn giản, rất khó khăn'. Câu này tuy ngắn gọn, nhưng rất xúc tích và sâu sắc. Cặp đôi 'Hạnh phúc' và 'Đơn giản' quả thực thường đi song đôi với nhau nhưng tiến hóa khôn lường, kết quả không bao giờ biết trước được.
Ngày 7/5, Đoàn đại biểu Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam do Ngài Subhash Prasad Gupta, Phó Đại sứ dẫn đầu tới thăm Bắc Ninh và dâng hoa trước tượng Đại thi hào RabinDranath Tagore đặt tại Công viên Hữu nghị Quốc tế tỉnh Bắc Ninh (đặt tại thành phố Bắc Ninh).
Ngày 7/5, UBND thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổ chức dâng hoa nhân kỷ niệm 163 năm Ngày sinh Đại thi hào Rabindranath Tagore (7/5/1861 - 7/5/2024), tại Công viên Hữu nghị quốc tế tỉnh Bắc Ninh.
Trong lịch sử tồn tại hơn 123 năm của giải Nobel, nước này đứng đầu với hơn 400 giải, gấp ba lần so với quốc gia xếp thứ hai.
Giá trị di sản văn hóa tuy không dễ nhận thấy, nhưng rất bền vững. Vì nó tác động vào tình cảm con người, tiếp nối ký ức qua nhiều thế hệ. 'Khai thác ký ức' cũng là cơ hội vàng giới thiệu văn hóa, con người Việt Nam ra thế giới bên ngoài nhanh và hiệu quả nhất.
Giáo sư Piyadarsi Mukherji đồng thời là một nhà thơ đã dịch 'Nhật ký trong tù' từ nguyên tác chữ Hán ra tiếng Bengali...
Năm 1913, thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore được giải Nobel văn chương với tập thơ 'Tâm tình hiến dâng', quen thuộc với người đọc Việt Nam là bản dịch với tựa 'Thơ Dâng'. Thi ca của ông được toàn thế giới quan tâm và tìm đọc. Ông là người Á châu đầu tiên đoạt giải Nobel văn chương.
Nhân chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ, Việt Nam và Ấn Độ phát hành đặc biệt bộ tem bưu chính 'Tem phát hành chung Việt Nam - Ấn Độ'.
Chiều nay 15/10, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ S. Jaishankar đã thăm Bắc Ninh và dự Lễ khánh thành tượng danh nhân Rabin Dranath Tagore do Chính phủ Ấn Độ tặng đặt tại Công viên Hữu nghị quốc tế thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Chiều 15/10, Đoàn công tác Bộ Ngoại giao Ấn Độ do Bộ trưởng S. Jaishankar dẫn đầu đã thăm Bắc Ninh và dự Lễ khánh thành tượng danh nhân RabinDranath Tagore do Chính phủ Cộng hòa Ấn Độ tặng tại Công viên Hữu nghị quốc tế tỉnh Bắc Ninh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh). Cùng đi có Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam Sandeep Arya.
Chiều 15/10, tại Công viên Hữu nghị quốc tế tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh tổ chức lễ khánh thành tượng danh nhân RabinDranath Tagore do Chính phủ Cộng hòa Ấn Độ tặng. Đoàn công tác Bộ Ngoại giao Ấn Độ do Ngài S. Jaishankar, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ dẫn đầu đã có buổi thăm tỉnh Bắc Ninh và dự lễ khánh thành.
Chiều nay (15/10), Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ S. Jaishankar dự lễ khánh thành tượng bán thân đại thi hào Ấn Độ Tagore tại Công viên Hữu nghị quốc tế ở tỉnh Bắc Ninh. Ông cũng đến thăm chùa Phật Tích tại tỉnh này.
Chiều 15/10, tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức Lễ khánh thành tượng danh nhân RabinDranath Tagore do Chính phủ Cộng hòa Ấn Độ tặng tại Công viên Hữu nghị quốc tế tỉnh Bắc Ninh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh).
Chiều 15/10, Đoàn công tác Bộ Ngoại giao Ấn Độ do Bộ trưởng S. Jaishankar dẫn đầu đã thăm Bắc Ninh và dự Lễ khánh thành tượng danh nhân RabinDranath Tagore do Chính phủ Cộng hòa Ấn Độ tặng tại Công viên Hữu nghị quốc tế tỉnh Bắc Ninh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh). Cùng đi có Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam Sandeep Arya.
Chiều 15/10, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và người đồng cấp Ấn Độ S. Jaishankar đã cùng nhau thăm chùa Trấn Quốc, một công trình tôn giáo cổ kính và linh thiêng bậc nhất ở Hà Nội.
Trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại Học viện Ngoại giao Bangladesh về Quan hệ Hữu nghị truyền thống và Hợp tác tốt đẹp Việt Nam-Bangladesh.
Chiều tối ngày 21/9, giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Bangladesh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu chính sách quan trọng về quan hệ Việt Nam - Bangladesh tại Học viện Ngoại giao Bangladesh. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu:
Gác Nobel là 'gia tài' sau hành trình hơn 20 năm dày công tìm hiểu và sưu tầm của chủ nhà - anh Ngô Thanh Tuấn. 'Gia tài' này áng chừng hơn 2.000 cuốn sách, trong đó phân nửa là sách của những tác giả đoạt giải Nobel văn học đã được dịch sang tiếng Việt. Ở đây, chúng tôi như lạc về quá khứ khi hít hà mùi sách cũ, mùi bụi thời gian, nhìn những nét chữ được biên tập/in ấn từ thế kỷ trước. Không gian quá khứ này có đầy đủ sách của Pearl S. Buck, Hermann Hesse, Ernest Hemingway, Rabindranath Tagore, Yasunari Kawabata, George Bernard Shaw… và nhiều nhà văn, nhà thơ gạo cội khác.
Bảo tàng Văn học Việt Nam là một trong số rất ít các bảo tàng chuyên về nội dung này trong khu vực cũng như trên thế giới, được mở cửa vào năm 2015. Sau hơn 8 năm đưa vào hoạt động nơi đây vẫn chưa được nhiều người biết đến.
Ấn Độ đã âm thầm lặng lẽ nghiên cứu về không gian vũ trụ và đã đạt được thành tựu đáng ngưỡng mộ khi thăm dò thành công cả sao Hỏa lẫn Mặt trăng.
Yasunari Kawabata được nhận xét là một nhà văn bí ẩn, giấu cuộc sống cá nhân của mình đằng sau những áng văn xuôi đầy mê hoặc. Trong đó, mối tình đầu bi thảm được cho là đã ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan văn học của ông.
Kể từ khi Nobel xướng tên ông đến nay, trải qua hơn một thế kỷ, 110 năm và có lẽ hơn thế nữa, mãi mãi, thơ của ông vẫn sẽ nằm trong trái tim những người yêu thơ, yêu những cái đẹp bình dị đến từ đời sống nhiệm màu. Người đàn ông vĩ đại ấy chính là Rabindranath Tagore (1861-1941).
Ấn Độ - Việc đánh rơi bản thảo tập thơ trong một chuyến đi Anh đã giúp lan tỏa mức độ phổ biến các tác phẩm của Tagore, giúp ông trở thành người châu Á đầu tiên được vinh danh bởi giải thưởng vốn được phương Tây thống trị này.
Tâm loạn thì mọi thứ hỗn loạn, lòng sẽ sợ hãi; tâm tĩnh, thế sự thay đổi thất thường cũng không bị bất ngờ, cuộc sống nằm trong tầm kiểm soát.
Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) phối hợp cùng CLB Nghệ sĩ Trẻ - Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm 'Những người làm vườn' lấy ý tưởng từ tập thơ 'The Gardeners' của nhà thơ vĩ đại Ấn Độ Rabindranath Tagore. Triển lãm trưng bày gần 100 tác phẩm của 90 nghệ sĩ Việt trẻ tài năng.
Sáng 1-4, Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) phối hợp cùng Câu lạc bộ Nghệ sĩ trẻ - Hội Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu triển lãm mang tên 'Những người làm vườn - The Gardeners' với gần 100 tác phẩm của 90 nghệ sĩ trẻ tài năng từ khắp mọi miền đất nước, đa dạng hình thức từ hội họa, đồ họa, điêu khắc tới sắp đặt và video art.
Ở cái thời chưa có vô tuyến và điện thoại thông minh, tuổi thơ tôi may mắn có những cuốn sách cũ làm bạn. Thế giới mới mẻ mở ra ngay trước mắt nhờ những trang giấy ngả màu.
Không như nhiều giải thưởng văn học khác, giải Nobel Văn học không công bố danh sách đề cử. Cứ đến mỗi 'mùa Nobel', nhiều người yêu văn học xôn xao dự đoán liệu ai sẽ lọt vào danh sách ứng viên tiềm năng, cũng như ai sẽ giành được giải thưởng danh giá này.
Cảnh quan Ấn Độ cũng đa dạng, tuyệt vời như truyền thống văn hóa của quốc gia này. Sự giao thoa giữa truyền thống, tín ngưỡng tâm linh, lễ hội, kiến trúc và cảnh quan giúp đất nước Ấn Độ mang sắc thái riêng.
Năm ngoái có cuộc tranh cãi về đạo thơ. Khá gay gắt. Tôi cũng 'tham chiến' bằng một bài trên báo Văn nghệ. Nói rằng đến như những thi hào Nobel văn chương cũng từng bị kết tội 'đạo thơ', với cái 'án' mang theo suốt đời.