Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, muốn phát triển được đại học hàng đầu Việt Nam, xây dựng bản sắc, văn hóa, thương hiệu thì phải lấy sinh viên làm trung tâm, Đại học Phenikaa làm nền tảng và thầy cô giáo là động lực cho sự phát triển.
Chiều 22/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Trường Đại học Phenikaa thành Đại học Phenikaa. Nhân dịp này, Đại học Phenikaa cũng công bố Chiến lược đột phá phát triển.
Ngày 22/7/2025 tại Hà Nội, Tập đoàn Phenikaa và Đại học Phenikaa tổ chức Lễ công bố Quyết định về việc chuyển đổi mô hình hoạt động của Trường Đại học Phenikaa, chính thức trở thành Đại học Phenikaa. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại sự kiện.
Trường Đại học Phenikaa trở thành đại học thứ 10 và là đại học tư thục thứ hai ở Việt Nam.
Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Phenikaa thành Đại học Phenikaa được tổ chức chiều 22/7, tại Hà Nội.
Ngày 6/5, Trường Đại học Mở TPHCM tổ chức tọa đàm khoa học về việc tham gia hệ thống trích dẫn Wos, Scopus của các Tạp chí khoa học Việt Nam.
Trường Đại học Phenikaa đã chính thức trở thành Đại học Phenikaa theo Quyết định số 775/QĐ-TTg ngày 15-4-2025 của Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 775 chuyển Trường Đại học Phenikaa thành Đại học Phenikaa.
Trường Đại học Phenikaa vừa chính thức trở thành Đại học Phenikaa theo Quyết định số 775/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Như vậy, với Quyết định chuyển đổi mô hình đại học này, Đại học Phenikaa trở thành đại học tư thục đầu tiên ở khu vực phía Bắc và là Đại học thứ 10 của Việt Nam.
Trường Đại học Phenikaa trở thành trường trẻ nhất chuyển đổi thành công sang mô hình Đại học, đánh dấu cột mốc phát triển vượt bậc về tổ chức và quản trị.
Trường Đại học Phenikaa chính thức trở thành Đại học Phenikaa theo Quyết định số 775/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 775/QĐ-TTg ngày 15.4.2025 chuyển Trường Đại học Phenikaa thành Đại học Phenikaa.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký quyết định số 775 chuyển Trường Đại học Phenikaa thành Đại học Phenikaa.
ĐH Phenikaa chính thức chuyển đổi mô hìnhTheo Quyết định số 775/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trường ĐH Phenikaa chính thức được công nhận là ĐH Phenikaa, đánh dấu cột mốc quan trọng sau hơn 6 năm thực hiện quá trình tái cấu trúc toàn diện và sâu rộng. Với kết quả này, Phenikaa trở thành trường đại học trẻ nhất tại Việt Nam chuyển đổi thành công sang mô hình đại học, một thành tựu thể hiện tầm nhìn dài hạn và chiến lược phát triển bền vững của nhà trường.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm PGS-TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định điều động, bổ nhiệm Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định điều động, bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế.
Ngày 3/3, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn kí quyết định điều động, bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế.
Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Việt Nam Toàn cầu (Vietnam Global Innovation Connect – VGIC 2025) sẽ diễn ra từ ngày 20 - 22 tháng 2 năm 2025 tại Singapore để thảo luận về 3 trụ cột công nghệ đột phá và thúc đẩy cơ hội kết nối tri thức, đầu tư…
Tham gia xếp hạng, các cơ sở giáo dục đại học có thể đối sánh, cải tiến chất lượng và định vị mình đang ở đâu trên bản đồ thế giới...
Trường ĐH Phenikaa đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên trình độ cao, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị...
Luôn chớp lấy cơ hội, tích lũy kinh nghiệm từ khi học đại học,... Hoàng Nguyễn Đình Long đã giành được học bổng du học toàn phần bậc Tiến sĩ.
Việt Nam có 35 nhà khoa học vào top nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới 2022, trong đó Tiến sĩ Lê Thái Hà là nhà khoa học nữ duy nhất góp mặt trong danh sách này.
Theo bảng xếp hạng do Nhà xuất bản Elsevier công bố, nhiều nhà khoa học Việt Nam đã lọt vào danh sách '100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng' năm 2022. Trong bảng xếp hạng, có 158 cá nhân đang công tác tại các trường đại học của Việt Nam, trong đó có 35 người là nhà khoa học Việt.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn là 2 người Việt lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022.
Nghiên cứu mới cho thấy nếu chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách, con người sẽ dễ hạnh phúc, hài lòng và gắn bó với công việc hơn, Bloomberg đưa tin.
Ngoài 3 yếu tố chính: bề dày hoạt động của trường; đảm bảo đầu ra và học phí, ngày nay nhiều phụ huynh và sĩ tử bắt đầu quan tâm tới các bảng xếp hạng (BXH) trường đại học trong nước và quốc tế.
Ngày 6/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức trao quyết định bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (GDĐH) cho PGS.TS Nguyễn Thu Thủy.
Ngày 6/10, Bộ GD&ĐT tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho PGS.TS Nguyễn Thu Thủy. Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc dự và trao quyết định bổ nhiệm.
Lần đầu tiên, hơn 200 người Việt, đại diện cho cộng đồng tinh hoa người Việt khắp thế giới cùng nhau quy tụ tại Diễn đàn Người Việt ảnh hưởng toàn cầu (Vietnam Global Leaders Forum - VGLF) được tổ chức tại Lâu đài Salomon de Rothschild, Paris (Pháp) hồi cuối tháng 3/2019.