Trên thực địa, để phòng khi xảy ra một cuộc tấn công trả đũa tiềm tàng của Israel, các tàu chở dầu của Iran đã rời khỏi khu vực cảng dầu lớn nhất của đất nước.
Một loạt yếu tố hỗ trợ giá dầu đi lên trong tuần này; Giá khí đảo chiều tăng mạnh trong phiên đầu tuần...
Căng thẳng gia tăng tại Trung Đông, giá xăng dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ.
Giá xăng dầu hôm nay 23/9, giá dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ xấp xỉ 0,2%, đảo chiều phiên giao dịch cuối cùng của tuần trước.
Giá xăng dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ.
Giá dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ. Trong nước, giá xăng dầu nhiều khả năng cũng sẽ tăng tại kỳ điều hành ngày 26/9 sắp tới.
Giá xăng dầu hôm nay (23-9): Giá xăng dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ.
Sự bùng nổ của giá hàng hóa đang làm phức tạp thêm nỗ lực kiểm soát lạm phát của các ngân hàng trung ương và có thể làm chệch hướng triển vọng cắt giảm lãi suất trong thời gian tới.
Giá dầu thô giao kỳ hạn trên thị trường thế giới tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 2/2024, do thị trường dự đoán Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+, sẽ gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng, trong khi dữ liệu lạm phát mới nhất không nằm ngoài dự báo.
Nếu Biển Đỏ không căng thẳng như hiện nay, có lẽ giá dầu thô sẽ còn xuống thấp hơn, theo nhận định của các chuyên gia. Phiến quân Houthi gián tiếp hỗ trợ giá dầu mỏ
Nếu căng thẳng Biển Đỏ không sớm chấm dứt, nhiều khả năng giá dầu có thể leo lên mức 90 USD/thùng trong thời gian tới. Đây là lý do:
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khủng hoảng Biển Đỏ chính là nguyên nhân đẩy giá dầu thế giới lên mức cao hiện nay.
Giá dầu thế giới đi lên trong phiên giao dịch ngày 5/1 và ghi nhận mức tăng trong cả tuần qua, khi căng thẳng gia tăng ở Trung Đông làm dấy lên lo ngại khả năng gián đoạn nguồn cung.
Giá dầu thô đã giảm 10% trong năm 2023 và có thể biến động mạnh hơn trong năm nay.
Xuất khẩu dầu thô của Mỹ đã lập kỷ lục mới vào đầu năm nay do sản lượng bùng nổ, làm xói mòn sự thống trị của OPEC trên thị trường dầu thô toàn cầu.
Giá xăng hôm nay 29/11 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch đầu tuần 27/11, với giá dầu Brent Biển Bắc tuột khỏi ngưỡng 80 USD/thùng, giữa lúc các nhà đầu tư chờ đợi cuộc họp của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, diễn ra vào tuần này.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào 27/11 khi các nhà đầu tư không muốn đặt cược lớn vào cổ phiếu trước khi các 'chất xúc tác' tiếp theo bao gồm dữ liệu kinh tế quan trọng sẽ được công bố vào cuối tuần này…
Giá dầu thế giới hôm nay tiếp tục suy giảm sau khi OPEC+ thông báo dời lịch cuộc họp cấp bộ trưởng, dự kiến diễn ra vào 26/11 sang ngày 30/11.
Giá xăng dầu 'lao dốc không phanh' sang phiên giao dịch thứ tư liên tiếp. Giá dầu Brent trượt mốc 80 USD/thùng.
Các chỉ số chính của Phố Wall đóng cửa cao hơn vào 9/10 nhờ sự thúc đẩy của cổ phiếu năng lượng khi các nhà đầu tư tiếp nhận những tin tức mới nhất về cuộc xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas của Palestine Hamas…
Giá dầu thế giới hôm nay vẫn duy trì đà tăng. Dầu Brent hướng mốc 89 USD/thùng trong khi giá xăng dầu trong nước áp dụng theo phiên điều chỉnh.
Giá dầu hôm nay 10/10 tăng nhẹ khi các cuộc đụng độ giữa Israel và nhóm Hamas có thể ảnh hưởng đến nguồn cung dầu từ Trung Đông.
Giá dầu thế giới hôm nay (10/10) gần như không biến động so với phiên giao dịch trước đó. Các chuyên gia cho biết, các cuộc đụng độ quân sự giữa Israel và nhóm Hồi giáo Palestine Hamas có thể gây ảnh hưởng đến nguồn cung dầu từ Trung Đông.
Sau cú tăng sốc ở phiên đầu tuần, giá xăng dầu vẫn duy trì đà tăng, dõi theo diễn biến xung đột Israel-Hamas. Dầu Brent hướng mốc 89 USD/thùng.
Giá hàng hóa từ quặng sắt, đồng cho đến lúa mì và khí đốt tự nhiên trên thị trường thế giới đang giảm mạnh. Điều này báo hiệu lạm phát sẽ tiếp tục hạ nhiệt, đặc biệt là ở các nước phương Tây, sau khi tăng sốc hồi năm ngoái.
Giá xăng dầu hôm nay 6/4: Chững lại, WTI ngưỡng 80,51 USD/thùng, dầu Brent ngưỡng 84,99 USD/thùng.
Do tâm lý chốt lời của nhà đầu tư, dự trữ dầu thô và các sản phẩm chưng cất của Mỹ tăng mạnh khiến giá dầu hôm nay bước vào tuần giao dịch mới với xu hướng giảm.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% vào phiên 10/2 và đạt mức tăng hàng tuần hơn 8%, sau khi Nga công bố kế hoạch giảm sản lượng dầu vào tháng tới giữa bối cảnh phương Tây áp đặt giá trần đối với dầu thô và nhiên liệu của nước này.
Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần (10/2), giá dầu đã 'bỏ túi' hơn 2% sau khi Nga công bố kế hoạch giảm sản lượng dầu vào tháng 3 trong bối cảnh phương Tây áp đặt trần giá đối với dầu thô và nhiên liệu của nước này.
Kế hoạch cắt giảm sản lượng dầu của Nga đã đẩy giá xăng dầu thế giới tăng tốc. Tại thị trường trong nước, theo chu kỳ điều hành giá xăng hôm nay được dự báo có thể giảm tới 400 đồng/lít.
Kế hoạch cắt giảm sản lượng dầu của Nga đã đẩy giá xăng dầu tăng tốc. Giá dầu Brent tăng lên mức 86,39 USD/thùng, dầu WTI tiệm cận 80 USD/thùng.
Giá dầu thô trên thị trường thế giới vừa kết thúc một tuần giao dịch đầy biến động, với cả hai chỉ số giá dầu Brent ở London và dầu Tây Texas (WTI) ở New York đều ghi nhận mức giảm hàng tuần lớn nhất trong nhiều tháng. Cú sụt giảm mạnh của giá dầu trong tuần qua làm các lo ngại suy thoái kinh tế gia tăng sau khi thị trường đón nhận các thông tin và dữ liệu kinh tế ảm đạm từ Trung Quốc, châu Âu và Mỹ.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 2/11, ngay cả khi các tài sản rủi ro khác giảm sau lần tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm thứ tư trong năm 2022 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giá dầu thô trong sáng nay 3/10 bật tăng mạnh trước thông tin OPEC+ có thể giảm sản lượng tới 1 triệu thùng/ngày để ngăn đà giảm giá dầu hiện tại.
Giá xăng dầu thế giới nhanh chóng bắt đầu tuần với mức tăng hơn 2 USD. Trong khi đó, giá xăng trong nước dự kiến giảm hơn 1.000 đồng/lít về mức 20.000 đồng/lít.
Giá xăng dầu tuần này đã đảo ngược đà giảm của 4 tuần trước đó. Cả dầu Brent và WTI đều tăng giá khoảng 2%.
Giá dầu thế giới lùi về quanh mốc 100 USD/thùng khi giới giao dịch kỳ vọng tín hiệu tích cực từ cuộc đàm phán Nga - Ukraine và dự đoán nhu cầu dầu mỏ của Trung Quốc sụt giảm.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (15/3), khi giá dầu tiếp tục lao dốc, tuột khỏi mốc 100 USD/thùng, và một chỉ số lạm phát được công bố thấp hơn dự kiến...
Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ hầu hết đóng cửa thấp hơn vào thứ Hai (14/3), dẫn đầu là Nasdaq giảm hơn 2%, khi các nhà đầu tư bán công nghệ và những tên tuổi tăng trưởng lớn trước cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang vào tuần này và dự kiến sẽ tăng lãi suất. Dầu của Mỹ sụt giảm xuống dưới 100 USD/thùng, trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine cũng như việc khóa Covid-19 mới ở Trung Quốc.
CNBC cuối ngày 1/3/2022 đưa tin hôm thứ Ba giá dầu tăng, với giá dầu thô của Mỹ chạm mức cao nhất kể từ tháng 6/2014. Dầu thô WTI, tiêu chuẩn dầu của Mỹ, tăng 11,5% ở mức cao nhất trong ngày lên 106,78 USD/ thùng. Hợp đồng dầu WTI đã giảm bớt mức đó trong giao dịch buổi chiều và kết thúc phiên ở mức 103,41 USD, tăng 8,03%. Dầu thô Brent chuẩn quốc tế đạt mức cao 107,57 USD/ thùng, mức giá được nhìn thấy lần cuối vào tháng 7/2014. Hợp đồng dầu Brent kết thúc ngày ở mức 104,97 USD/ thùng, tăng 7,15%.
Ở Phố Wall, đang có đặt cược rằng mức giá dầu 100 USD/thùng mới chỉ là phần đầu của câu chuyện...
Nguy cơ nguồn cung năng lượng bị xáo trộn trong cuộc xung đột tiềm tàng giữa Nga và Ukraine, sẽ ảnh hưởng tới nhiều khu vực, thậm chí trong kịch bản tồi tệ nhất có thể gây ra một đợt suy thoái mới.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu (11/2), khi căng thẳng giá Nga và Ukraine đẩy giá dầu thô tăng vọt và khiến nhà đầu tư bán tháo các tài sản rủi ro...
Chứng khoán giảm vào thứ Sáu (11/2) khi căng thẳng gia tăng giữa Ukraine và Nga bủa vây khiến giá dầu tăng đột biến và các nhà đầu tư bán phá giá các tài sản rủi ro như cổ phiếu.
Chứng khoán Mỹ đã đảo ngược mức tăng trước đó, đóng cửa trái chiều vào thứ Tư (26-1), sau khi Cục Dự trữ Liên bang báo hiệu việc tăng lãi suất trước mắt để chế ngự lạm phát. Trong khi đó giá dầu toàn cầu lần đầu tiên đạt 90 đô la kể từ năm 2014.
Việc giá dầu tăng mạnh vượt ngưỡng quan trọng như trên diễn ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang giữa Nga và Ukraina, nguồn cung chịu nhiều hạn chế trong khi nhu cầu hồi phục.
Giá dầu thô tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch hôm 26-1 và chạm mốc 90 USD/thùng lần đầu tiên kể từ năm 2014 trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị giữa Nga và Ukraina cũng như nguồn cung hạn chế.