Lý do khiến tình trạng gian lận gia tăng là bản thân những kẻ gian lận đang sử dụng AI và chúng có thể hành động nhanh hơn nhiều. Thực tế, AI là một phần của vấn đề, nhưng cũng là một phần của giải pháp…
Với sự gia tăng liên tục của các mối đe dọa bảo mật đối với người dùng trong môi trường điện toán đám mây, các nhà cung cấp dịch vụ đám mây phải luôn cập nhật các biện pháp an ninh mạng mới nhất để đảm bảo không có hoạt động độc hại nào có thể đe dọa đến sự an toàn của người dùng. Cloudzy đã triển khai các biện pháp bảo mật mới nhất để giải quyết các mối đe dọa này.
Người dân Mỹ đang chật vật trang trải cuộc sống trong khi bà Olena Zelenska, phu nhân Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky, gần đây chi hàng triệu đô la Mỹ để mua siêu xe thể thao Bugatti.
Vụ tấn công mạng vào hãng sản xuất phần mềm CDK Global đã làm gián đoạn hoạt động tại nhiều đại lý ô tô trên khắp nước Mỹ. Đây là sự việc mới nhất trong hàng loạt vụ hack mà hacker đòi tiền chuộc nhắm vào các công ty lớn.
Các đại lý ô tô của Mỹ đã phải vật lộn với tình trạng ngừng hoạt động phần mềm liên tục do tấn công mạng hôm 24.6. Một số phải quay lại thủ tục giấy tờ thủ công khi hãng cung cấp phần mềm và dịch vụ công nghệ ngành ô tô CDK nỗ lực khôi phục các hệ thống được sử dụng bởi hơn 15.000 địa điểm bán lẻ.
Theo báo cáo của công ty phân tích Chainalysis, năm 2023 đã đánh dấu sự trở lại lớn của ransomware (mã độc tống tiền) với các khoản thanh toán phá kỷ lục cũng như sự gia tăng đáng kể về phạm vi và mức độ phức tạp của các cuộc tấn công.
2023 trở thành năm kỷ lục 'doanh thu' của các băng nhóm mã độc tống tiền, cùng sự nở rộ của các nguy cơ và chiến lược tấn công 'con mồi'.
Theo các tổ chức an ninh mạng, có rất nhiều nhóm tin tặc (hacker) liên quan đến Triều Tiên. Chúng bao gồm APT 38, Temp.Hermit, Hidden Cobra, Reaper (APT 37), Nhóm 123, Niken Academy và Lazarus... Đặc biệt, Lazarus nổi tiếng với việc hack các tổ chức tài chính trên khắp thế giới.
Nền tảng dành cho các nhà lập trình GitHub được phát hiện đã trở thành một phương tiện phổ biến và yêu thích của các hacker, bị lợi dụng để lưu trữ và phát tán phần mềm độc hại.
Chi nhánh Hoa Kỳ của Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) đã bị tấn công bằng ransomware làm gián đoạn các giao dịch tại Kho bạc Hoa Kỳ vào thứ Năm (9/11) .
Các nhóm hacktivist cho biết đang tấn công các đối tượng của Israel trên không gian mạng, đưa cuộc chiến giữa Israel và Gaza lên không gian mạng.
Mới xuất hiện trong những năm gần đây, deepfake là công nghệ sử dụng AI và machine learning nhằm đào tạo các thuật toán thao túng thị giác. Sản phẩm của deepfake là các nội dung giả mạo nhưng với độ chân thực rất cao.
Bộ Năng lượng Mỹ đã nhận được 2 yêu cầu tiền chuộc từ nhóm tin tặc tống tiền Cl0p đối với cơ sở xử lý chất thải hạt nhân và cơ sở giáo dục khoa học của họ, trong một chiến dịch tấn công mạng đang diễn ra trên toàn cầu.
CREST - tổ chức phi lợi nhuận trong việc thẩm định, đánh giá và công nhận tiêu chuẩn chuyên sâu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ An toàn thông tin đã chính thức xác nhận Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam đạt đủ điều kiện chứng nhận Externally Validated của CREST cho dịch vụ Trung tâm giám sát và vận hành ATTT SOC (Security Operation Center)...
Ứng dụng LastPass bị tin tặc đánh cắp một phần mã nguồn và dữ liệu nội bộ, mật khẩu của người dùng hiện vẫn an toàn.
Lĩnh vực điện của Ấn Độ đã bị tin tặc nhắm mục tiêu trong một hoạt động lâu dài được cho là do một nhóm Trung Quốc được nhà nước bảo trợ, một công ty an ninh mạng tư nhân có trụ sở tại Mỹ nêu chi tiết trong một báo cáo mới.
Hai tập đoàn công nghệ bị lừa, cung cấp nhiều dữ liệu của người dùng cho hacker từ năm 2021.
Hôm 9/12, một công ty an ninh mạng có trụ sở tại Mỹ cáo buộc tin tặc Trung Quốc nhắm mục tiêu vào các tổ chức chính phủ và khu vực tư nhân ở Đông Nam Á.
Một công ty an ninh mạng Mỹ đánh giá tin tặc Trung Quốc trong thời gian qua đã tấn công vào các tổ chức tư nhân và cơ quan chính phủ ở các nước Đông Nam Á.
Mới đây, chính phủ Mỹ đã công bố một loạt các hành động nhằm chống lại một số thành viên của nhóm ransomware REvil cũng như các biện pháp trừng phạt đối với các tổ chức giúp các nhóm rửa tiền bất hợp pháp.
Hãng máy ảnh Nhật Bản Olympus tiếp tục trở thành nạn nhân của mã độc tống tiền ransomware lần thứ hai chỉ sau hai tháng. Lần này cuộc tấn công được thực hiện bởi nhóm tội phạm mạng Evil Corp.
REvil, kẻ đứng sau hàng loạt vụ tấn công tống tiền vào các doanh nghiệp trên khắp thế giới, đã đột ngột biến mất vào đầu tuần này.
Theo bài đăng trên một trang web đen cho thấy, tin tặc bị tình nghi đứng sau cuộc tấn công tống tiền làm ảnh hưởng đến hàng trăm công ty trên toàn cầu đã yêu cầu 70 triệu USD để trao trả dữ liệu mà chúng đã đánh cắp.
Nhóm tin tặc REvil đã đột nhập vào phần mềm của công ty công nghệ Kaseya và sử dụng quyền truy cập để xâm phạm, làm tê liệt hệ thống máy tính của hàng trăm công ty trên toàn thế giới.
Nhà phân tích tình báo về mối đe dọa của Recorded Future, Dmitry Smilyanets thông báo: Hôm 14/5, Nhà điều hành của nhóm ransomware Darkside cho biết, họ đã mất quyền kiểm soát các máy chủ của mình và mất một số khoản tiền kiếm được thông qua các khoản thanh toán tiền chuộc.
Hôm 15/4, một quan chức quân sự cấp cao Ấn Độ nói Trung Quốc đang tiến hành 'chiến tranh không tuyên bố' chống lại Ấn Độ thông qua các cuộc tấn công mạng.
Ấn Độ đang cân nhắc một chiến lược quốc gia mới để tăng cường an ninh mạng của đất nước trong bối cảnh có những cáo buộc rằng sự xâm nhập của tin tặc Trung Quốc có thể đã ảnh hưởng đến hoạt động tại một sàn giao dịch chứng khoán quan trọng và cung cấp điện ở thủ đô thương mại của nước này.
Gần 5 triệu hộ dân giữa thủ đô tài chính Ấn Độ Mumbai mất điện trong 1 ngày vào tháng 10 năm ngoái.
Theo một báo cáo mới đây từ một công ty an ninh mạng của Mỹ, đã có nhiều nghi vấn cho rằng một nhóm tin tặc Trung Quốc có thể đứng sau vụ mất điện trên diện rộng tại thành phố Mumbai – thủ phủ tài chính của Ấn Độ - vào hồi năm ngoái.
Khi hàng triệu người ở Mỹ và châu Âu đang mòn mỏi chờ đợi ít nhất vài tháng nữa mới đến lượt mình tiêm vaccine Covid-19, những kẻ lừa đảo trực tuyến đang lợi dụng để gửi thông tin đến các nạn nhân qua email và trên các ứng dụng nhắn tin với tuyên bố chúng có thể tiêm ngừa vaccine trong vòng vài ngày với số tiền thấp nhất 150 USD.
Các tin tặc sẽ xâm nhập hệ thống bằng cách gửi email có nội dung công văn của Hồng y Quốc vụ khanh Vatican Pietro Parolin có chứa mã độc.
Các hacker Trung Quốc được cho đã xâm nhập hệ thống máy tính và máy chủ email của Vatican.
Hết cáo buộc trộm cắp nghiên cứu Covid-19, các tin tặc Trung Quốc lại tiếp tục bị tố là thủ thạm đứng sau vụ tấn công mạng nhắm vào Vatican.
Công ty an ninh mạng Recorded Future (Mỹ) xác định tin tặc có liên hệ với Bắc Kinh đã xâm nhập vào mạng máy tính Vatican.