Nhu cầu ô tô của người tiêu dùng châu Âu đang giảm, trong khi các nhà sản xuất ô tô lại đang trải qua quá trình chuyển đổi đầy rủi ro và tốn kém từ động cơ đốt trong sang hệ thống truyền động điện.
Kể từ năm 2025, các nhà sản xuất ô tô Châu Âu có thể sẽ phải đối mặt với khoản phạt lên đến hàng triệu Euro nếu không đáp ứng được quy định mới này…
Nhiều giám đốc điều hành trong ngành ô tô nói rằng, các gã khổng lồ ô tô của châu Âu sẽ không có nhiều thời gian để cơ cấu lại hoạt động và dòng sản phẩm của họ để cạnh tranh với các nhà sản xuất ô tô đang phát triển một cách chóng mặt của Trung Quốc, và các mức thuế cứng rắn hơn sẽ không phải giải pháp bảo vệ được hiện trạng.
Số lượng xe điện được đăng ký mới tại châu Âu gia tăng trong bối cảnh một số chuyên gia cảnh báo về sự chững lại trong nhu cầu đối với xe điện.
Mỹ và châu Âu hiện đều theo đuổi dự định áp đặt mức thuế 'khủng' đối với ô tô điện và linh kiện xe điện từ Trung Quốc.
CEO của hãng ô tô Pháp Renault Luca de Meo ngày 19/3 kêu gọi thực hiện 'Kế hoạch Marshall' của châu Âu để thúc đẩy phát triển xe điện và giảm lượng khí thải carbon trước sự cạnh tranh của Trung Quốc.
Ngày 26/2, nhà sản xuất ô tô Renault của Pháp đã ra mắt một ô tô điện mới và mẫu xe Scenic của hãng đã giành giải thưởng Ô tô của năm tại Triển lãm Ô tô Quốc tế Geneva năm nay, tạo động lực cho kế hoạch điện khí hóa của nhà sản xuất này.
Các nhà sản xuất ô tô đang nỗ lực tạo ra 'điện thoại thông minh trên bánh xe' vì nó đòi hỏi phải suy nghĩ lại hoàn toàn về việc phát triển phương tiện, mối quan hệ với nhà cung cấp mới và cải tổ văn hóa doanh nghiệp.
Nissan và Mitsubishi đã đồng ý đầu tư 800 triệu euro (862 triệu USD) vào Ampere như một trong những nỗ lực 'tái cân bằng' liên minh với Renault, nhằm tăng doanh số bán xe điện của họ ở châu Âu.
Liên minh 'tái cân bằng' mới sẽ mang lại kỷ nguyên hợp tác hiệu quả với cách tiếp cận kinh doanh thực dụng và đúng định hướng.
Liên minh châu Âu đang mở một cuộc điều tra về nghi vấn có sự hỗ trợ của nhà nước Trung Quốc cho các nhà sản xuất xe điện khi lượng nhập khẩu ô tô tăng vọt gây ra lo ngại về tương lai của các nhà sản xuất ô tô châu Âu.
Nhiều CEO nói với CNBC rằng, các nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu đang cảnh giác với mối đe dọa cạnh tranh do các công ty mới của Trung Quốc gây ra, khi ngành công nghiệp ô tô chuyển sang điện khí hóa.
Các nhà sản xuất ô tô lớn châu Âu bắt đầu cảnh giác với mối đe dọa cạnh tranh từ các công ty xe điện Trung Quốc, thâm nhập thị trường trong quá trình điện khí hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở châu lục.
CNBC dẫn lời các CEO trong ngành cho biết, các nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu cảnh giác với sự cạnh tranh do những công ty Trung Quốc mang lại.
Xe điện Trung Quốc chiếm 8% thị phần tại châu Âu trong năm nay, và con số này chưa dừng lại, công ty tư vấn ô tô Inovev của Pháp cho biết.
Ngày 16/5, cơ quan chức năng Nga và Renault, hãng chế tạo ô tô của Pháp, đều đã xác nhận đã ký kết thỏa thuận về việc mua - bán tài sản của tập đoàn này tại Nga.
Nhà sản xuất ôtô Pháp Renault đã bán tài sản tại Nga của mình cho chính phủ Moscow, cả hai bên thông báo ngày 16/5, khi các công ty nước ngoài rời khỏi đây vì chiến sự với Ukraine.
Sau Volvo, Renault và Dacia là các hãng xe tiếp theo có kế hoạch giới hạn tốc độ tối đa của ôtô ở mức 180 km/h.
Nhà sản xuất ôtô Renault của Pháp đã đưa ra một lộ trình phục hồi sau khi doanh số bán xe của hãng năm 2020 giảm 21,3% xuống còn 2,9 triệu xe.
Nhà sản xuất ô tô của Pháp Renault thông báo doanh thu trong quý III có giảm, nhưng không quá nhiều nhờ nhu cầu đối với các mẫu xe điện tăng và thị trường ô tô thế giới cho thấy dấu hiệu phục hồi.
Nền kinh tế Pháp có thể sẽ tiếp tục suy giảm trong 3 tháng cuối năm do tác động của các lệnh giới nghiêm áp dụng tại nhiều vùng đô thị của quốc gia này nhằm kiềm chế làn sóng dịch COVID-19 thứ hai.
CEO Renault Luca de Meo tin tưởng rằng Alpine có thể làm ra những mẫu xe triệu USD như Ferrari.
Hơn một nửa khoản lỗ này đến từ việc Renault sở hữu 43% cổ phần tại đối tác Nhật Bản Nissan, vốn cũng báo cáo lỗ nặng trong tuần này do ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19.