Việc Trung Quốc tập trung vào các mục tiêu thiên về chính trị như chính sách 'zero Covid', thay vì các mục tiêu kinh tế đang khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới mất dần sức hút như là một điểm đến đầu tư đối với các doanh nghiệp châu Âu, theo đánh giá của Phòng Thương mại liên minh châu Âu tại Trung Quốc (EUCCC).
Các đại sứ của Trung Quốc đang sắp xếp để chuẩn bị cho khả năng lãnh đạo Pháp và Đức thăm Bắc Kinh vào cuối năm nay.
FDI từ EU vào Trung Quốc đạt tổng 5,5 tỷ bảng (5,49 tỷ USD) trong nửa đầu năm nay, so với mức 4,8 tỷ bảng của cùng kỳ cả hai năm 2021 và 2020, và tăng nhẹ so với 5,4 tỷ bảng của nửa đầu năm 2019.
Đầu tư từ EU vào Trung Quốc trong nửa đầu năm nay tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ thương vụ hãng sản xuất ô tô BMW AG của Đức mua cổ phần kiểm soát của liên doanh sản xuất ô tô tại Trung Quốc.
Tăng trưởng kinh tế giảm tốc của Trung Quốc cùng những thách thức trong chuỗi cung ứng đã gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế Mỹ...
Dự án do một công ty Trung Quốc đầu tư bị một bộ phận người dân và chính giới Mỹ nghi ngại vì nằm gần một căn cứ chiến lược của Không quân Mỹ.
Nhiều người Trung Quốc có khả năng mất trắng trong vụ lừa đảo tài chính gây chấn động. Nhưng giới quan sát cho rằng đó có thể chỉ là bề nổi của tảng băng.
Kinh tế Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% của chính phủ trong năm nay và mục tiêu thực tế cho quý II/2022 chỉ đơn giản là đạt được tăng trưởng tích cực.
Việc kịp thời đưa Trung Quốc - chủ nợ song phương lớn nhất thế giới - vào bàn đàm phán có thể là thách thức lớn nhất trong cuộc tái cơ cấu nợ sắp tới ở các nước đang phát triển...
Tiền gửi tại 4 ngân hàng địa phương ở Trung Quốc đã bị đóng băng trong gần 2 tháng. Nhiều khách hàng không thể lấy lại tiền, thậm chí đứng trước nguy cơ mất trắng.
Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.
Trung Quốc chưa có động thái gì khi hai quốc gia bạn bè của mình là Sri Lanka và Pakistan lâm vào khó khăn tài chính khi lạm phát tăng vọt.
Trong khi hầu hết các nhà ngoại giao tham dự cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc chỉ trích Mátxcơva leo thang căng thẳng với Ukraine, đại sứ Trung Quốc thận trọng không đề cập đến Nga.
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tiếp tục cảnh báo, cuộc khủng hoảng khí hậu là rủi ro lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt trong dài hạn. Theo các chuyên gia, các mục tiêu về ứng phó biến đổi khí hậu có thể không được hoàn thành đúng hạn, nếu các nước không tăng tốc hành động và không dành đủ nguồn lực cũng như quyết tâm trong cuộc chiến này.
Hoạt động mua bán, sáp nhập của Trung Quốc năm ngoái tập trung ở châu Âu thay vì Mỹ do căng thẳng trong quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới gia tăng, theo khảo sát của Baker McKenzie và Rhodium Group.
Chính quyền Bắc Kinh bắt đầu nới lỏng gọng kìm đối với bất động sản, nhưng ngành công nghiệp này tiếp tục đà lao dốc và tác động xấu tới nền kinh tế Trung Quốc.
Giới quan sát cho rằng Bắc Kinh sẵn sàng trả giá để trấn áp ngành bất động sản. Bởi chiến dịch xóa nợ thành công có thể tạo nền tảng cho một nền kinh tế lành mạnh và vững vàng hơn.
Ba báo cáo khác nhau được công bố hôm đầu tuần đã vẽ nên bức tranh toàn diện về một nước Mỹ năm 2021 đã phải vật lộn với sự nóng lên toàn cầu và nỗ lực để kiềm chế điều này.
Năm 2021 là năm thảm khốc và chết chóc ở Mỹ khi liên tục xảy ra các thảm họa liên quan thời tiết và khí hậu.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Mỹ tăng mạnh mẽ trở lại vào năm 2021, tăng khoảng 6,2% so với năm ngoái - khi nền kinh tế bị suy giảm do đại dịch.
Ngày 10/1, hãng chuyên nghiên cứu các vấn đề lớn trên toàn cầu Rhodium Group đưa ra thông báo lượng khí thải nhà kính của Mỹ tăng tới 6,2% trong năm 2021 trong bối cảnh nền kinh tế nước này vừa phục hồi trở lại sau đại dịch.
Theo báo cáo của Cơ quan Theo dõi biến đổi khí hậu Liên minh châu Âu (EU - C3S), 7 năm gần đây nhất là những năm nóng kỷ lục. Mức độ khí thải CO2 trong năm 2021 đã tăng lên mức kỷ lục 414,3 ppm, tăng khoảng 2,4 ppm so với năm trước đó.
Giới quan sát cho rằng trong tháng 11, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục suy yếu vì khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Tầng lớp trung lưu xứ tỷ dân ngày càng không thể mua nhà và mức nợ hộ gia đình đang tăng. Họ đối mặt với khả năng khó có đời sống khá hơn thời cha mẹ.
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để 'giải cứu' nền kinh tế.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang trông mong động thái rõ ràng của Trung Quốc đối với thị trường bất động sản sau những rung lắc mạnh trên thị trường cổ phiếu và trái phiếu.
Nói với Zing, chuyên gia quốc tế nhận định triển vọng của kinh tế Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách chính quyền Bắc Kinh giải quyết những vấn đề trong ngành bất động sản.
Theo Thủ tướng Angela Merkel, Đức có thể đã quá ngây thơ trong hợp tác ban đầu với Trung Quốc, nhưng đoạn tuyệt với Bắc Kinh không phải là lựa chọn phù hợp cho châu Âu.
Những nỗ lực nhằm hạ nhiệt thị trường bất động sản của chính quyền Trung Quốc đã có kết quả khi hầu hết giá nhà đất ở nhiều thành phố lớn tại nước này đang lao dốc.
Những nỗ lực nhằm hạ nhiệt thị trường bất động sản của chính quyền Trung Quốc đã có kết quả. Giá nhà đất ở nhiều thành phố nước này đang lao dốc.
Thị trường bất động sản Trung Quốc trở thành tiêu điểm của truyền thông thế giới trong vài tuần qua khi Evergrande, nhà phát triển lớn thứ hai tại quốc gia này, có thể mất khả năng thanh toán và đang ngập trong khoản nợ lên tới 300 tỷ đô la. Các phân tích về Evergrande cũng mở ra bức tranh toàn cảnh về thị trường bất động sản của Trung Quốc với nhiều góc sáng tối khác nhau.
Theo các chuyên gia kinh tế của Goldman Sachs Group Inc., khoản nợ ngầm của chính quyền địa phương Trung Quốc đã tăng lên mức hơn một nửa GDP nước này.
Có dự đoán cho rằng, cách giải quyết khủng hoảng nợ của Evergrande có thể sẽ là một 'thử nghiệm' và 'hình mẫu' trong việc chấn chỉnh ngành bất động sản ở Trung Quốc.
Theo Financial Times, Evergrande - tập đoàn bất động sản nặng nợ nhất thế giới - được cho là dấu chấm hết đối với mô hình 'xây dựng, xây dựng, xây dựng' của Trung Quốc.
Theo ước tính của các chuyên gia, cuộc trấn áp của chính quyền Trung Quốc đối với những tập đoàn công nghệ lớn có thể thổi bay 45.000 tỷ USD khỏi dòng chảy vốn.