Nồng độ khí CO2 tiếp tục đe dọa toàn cầu trong năm 2024

Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) vừa dự báo lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm nay sẽ tiếp tục tăng. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ khiến nhiệt độ 2024 tiếp tục tăng.

Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tiếp tục tăng

Cơ quan khí tượng Anh (Met) dự báo nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên trong năm 2024 sẽ vượt ra ngoài lộ trình cần thiết để kiềm chế nhiệt độ Trái Đất không tăng quá 1,5 độ C.

Nồng độ CO2 dự kiến trong năm 2024 đe dọa giới hạn nóng lên toàn cầu

Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) ngày 19/1 dự báo, lượng khí carbon dioxide (CO2) tăng lên trong khí quyển năm nay sẽ vượt các quỹ đạo quan trọng để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.

Nồng độ khí CO2 tích tụ trong bầu khí quyển tiếp tục tăng trong năm 2024

Tác động của tình trạng tăng lượng khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ nghiêm trọng hơn trong 2024 khi El Nino làm suy giảm khả năng hấp thụ CO2 của rừng nhiệt đới.

COP28: Hội nghị COP đầu tiên liên kết thực sự với khoa học về biến đổi khí hậu

Việc đưa kết thúc về 'nhiên liệu hóa thạch' vào văn bản thỏa thuận cuối cùng của Bản đánh giá toàn cầu - Global Stocktake (GST) đã khiến COP28 trở thành Hội nghị COP đầu tiên thực sự được liên kết với khoa học về biến đổi khí hậu.

Dự báo một mùa đông ấm

Tình trạng ấm lên toàn cầu và ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết El Nino là những lý do chính dẫn đến dự báo mùa đông năm nay ấm và ngắn hơn.

El Nino lần này đáng sợ tới mức nào

Nhiệt độ tăng ở bắc Đại Tây Dương, trong khi băng biển ở Nam Cực giảm xuống làm dấy lên lo ngại về thiệt hại trên diện rộng do thời tiết khắc nghiệt.

Nhiệt độ trái đất có thể tăng thêm 4 độ C vào cuối thế kỷ 21

Thông tin này nằm trong báo cáo được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26.

Trái Đất có thể tăng tới 4°C

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Exeter và Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh đã phân tích và kết luận nhiệt độ Trái Đất có thể tăng lên tới 4°C vào cuối thế kỷ này bất chấp những cam kết được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26.

Rừng nhiệt đới có khả năng trở thành nguồn phát thải ở thập kỉ tới

Các nhà khoa học lo ngại khả năng chứa carbon của các khu rừng nhiệt đới sẽ giảm dần và cuối cùng đảo ngược, trở thành nguồn phát thải, nếu nóng lên toàn cầu cứ tiếp diễn.

Thế giới cần tăng tốc hành động chống biến đổi khí hậu

Mùa hè năm nay, một số nước trên thế giới đã phải chịu thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của nắng nóng kỷ lục, những trận lũ lụt kinh hoàng, cháy rừng... Đó là dấu hiệu cho thấy những thảm họa thiên nhiên đang ngày càng trở nên dồn dập và khắc nghiệt hơn.

Các nước giàu hứng loạt thảm họa thiên nhiên

Các hiện tượng cực đoan bất thường đang tấn công hàng loạt quốc gia giàu có trên khắp thế giới, từ Mỹ cho tới các nước hùng mạnh bậc nhất châu Âu.

Nước giàu cũng phải gánh hậu quả

Không nơi nào an toàn, ngay cả những nước giàu nhất, là thông điệp của New York Times về hậu quả biến đổi khí hậu, khi lũ lụt hoành hành ở Tây Âu và nắng nóng thiêu đốt ở Bắc Mỹ.

Nồng độ CO2 năm 2021 tăng hơn 50% so với thời tiền công nghiệp

Hoạt động của con người trong năm 2021 sẽ đẩy nồng độ CO2 trong khí quyển lên mức cao hơn 50% so với trước cuộc cách mạng công nghiệp.

Nồng độ CO2 trong khí quyển vẫn tăng kỷ lục mặc dù khí thải giảm

Lượng khí thải giảm do đại dịch Covid-19 vẫn không đủ để tác động đến nồng độ CO2 trong khí quyển trong năm nay.

Khí thải carbon toàn cầu giảm 17% trong thời gian giãn cách vì Covid-19

Theo nghiên cứu được công bố ngày 19-5 trên tạp chí Nature Climate Change, khi đại dịch Covid-19 lên đỉnh điểm buộc phần lớn thế giới phải giãn cách vào đầu tháng 4, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu đã giảm 17% so với năm 2019.

Hậu quả của 'Kế hoạch hòa bình một bên'

Những ý kiến phản đối 'Kế hoạch hòa bình Trung Đông' của Mỹ tại phiên họp Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc, một lần nữa cho thấy bản kế hoạch mà Washington gọi là 'thỏa thuận thế kỷ' khó có thể trở thành giải pháp cho cuộc xung đột dai dẳng Israel - Palestine.

Các nhà khoa học cảnh báo nguy cơ xảy ra cháy rừng thường xuyên

Nếu các nước không gấp rút cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đang đẩy nhanh tốc độ ấm lên của Trái Đất, các vụ cháy rừng quy mô tương tự như ở Australia có nguy cơ xảy ra thường xuyên.

Mơ hồ hồi kết cho thế đối đầu Mỹ - Trung

Nhận định về cán cân quyền lực thế giới trong năm 2020, Giáo sư Richard Betts, Giám đốc Viện Saltzman nghiên cứu chiến tranh và hòa bình, Giám đốc Chương trình Chính sách an ninh quốc tế tại Đại học Columbia (Mỹ), cho rằng điều quan trọng nhất là Mỹ và Trung Quốc tiếp tục thế đối đầu.

Thế giới năm 2019: Tiếp diễn xu hướng chống toàn cầu hóa

Trong năm 2019, Giáo sư Richard Betts, Giám đốc Viện Saltzman, nhận định xu hướng chống toàn cầu hóa xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, điển hình là cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.