Các doanh nghiệp phần mềm, công nghệ số của Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn ở thị trường quốc tế, bằng chứng là nhiều doanh nghiệp đã đạt được doanh thu xuất khẩu triệu USD, thậm chí là tỷ USD. 'Mỏ vàng' tỷ đô còn rất nhiều dư địa và Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để khai thác tối đa tiềm năng.
Ngày 6/8/2024, tại Diễn đàn số và Ngày CNTT Việt Nam tại Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao bằng khen của Bộ trưởng, vinh danh các doanh nghiệp CNS Việt Nam đầu tư, kinh doanh, cung cấp dịch vụ, giải pháp cho đối tác tại Nhật Bản.
Diễn đàn Công nghệ Quốc tế iTech Expo 2024 góp phần thúc đẩy quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ công nghệ số 'Make in Viet Nam'. Từ đó, tạo ra các cơ hội hợp tác đầu tư, kinh doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài….
Ngày 10/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành Phiên họp thứ 35... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 10/7.
Sáng 10/7, Diễn đàn công nghệ quốc tế iTech Expo 2024 với chủ đề 'Công nghệ mới cho kỷ nguyên mới' chính thức khai mạc tại Thành phố Hồ Chí Minh, thu hút nhiều doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam và quốc tế tham gia.
Diễn đàn Công nghệ Quốc tế iTech Expo 2024 giúp thúc đẩy quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ công nghệ số 'Make in Viet Nam,' tạo cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài.
Chiều 7/7, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã diễn ra lễ ra mắt Hiệp hội Chuyển đổi số Việt Nam-Nhật Bản (VADX JAPAN).
Được chỉ định để trở thành 'đặc khu khởi nghiệp toàn cầu' của Nhật Bản, thành phố Fukuoka rất phù hợp với định hướng Go Global của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Hiện có trên 1.500 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra nước ngoài và ước tính doanh thu của thị trường nước ngoài hiện nay khoảng 7,5 tỷ USD.
Việt Nam có hơn 1.500 doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài với ước tính doanh thu của thị trường nước ngoài hiện nay khoảng 7,5 tỷ USD.
Hiện nay, có khoảng trên 1.500 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra nước ngoài với ước tính doanh thu khoảng 7,5 tỷ USD, tương đương 80% tổng doanh thu của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam...
Chủ trương đưa doanh nghiệp công nghệ số ra nước ngoài đã mở ra không gian mới, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng trưởng doanh thu.
Hiểu sếp, hiểu đồng nghiệp và hiểu chính mình là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp người làm truyền thông nội bộ xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiệu quả và bền vững.
Trong các chuyến thăm Việt Nam của lãnh đạo cấp cao Mỹ (Tổng thống Joe Biden) hay Hà Lan (Thủ tướng Mark Rutte), đầu tư và hợp tác công nghệ thông tin là chủ đề quan trọng được thảo luận trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo khu vực và toàn cầu. Rikkeisoft, một công ty công nghệ tư nhân lớn nhất tại Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực phát triển phần mềm và dịch vụ công nghệ cho khách hàng tại thị trường Nhật Bản, Mỹ, châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, đang nỗ lực nắm bắt và kiến tạo các cơ hội hợp tác quốc tế để hiện thực hóa sứ mệnh nâng tầm giá trị Việt.
Doanh nghiệp hai nước đang tìm kiếm đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số nhằm tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những dự án hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, cần nắm bắt, tận dụng cơ hội để khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số trở thành nguồn lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số.
Tiềm năng hợp tác Việt – Mỹ trong ngành công nghiệp bán dẫn vô cùng lớn và có nhiều ý nghĩa đối với quan hệ hai nước trong thời kỳ mới.
Quá trình làm việc tại một trong những công ty công nghệ IT hàng đầu Việt Nam đã đem lại nhiều kinh nghiệm, và phần nào là nguồn lực tài chính, để Tạ Sơn Tùng và những người bạn thành lập Rikkeisoft vào năm 2012.
Thứ trưởng Phan Tâm chỉ ra 3 việc phi thường mà ngành TT&TT và các doanh nghiệp công nghệ số cần tập trung thực hiện: Thổi bùng lên khát vọng lớn; xây dựng lực lượng tinh nhuệ; và có cách đi phù hợp - 'đi cùng nhau'.
Công ty công nghệ Rikkeisoft của Việt Nam vừa công bố khoản đầu tư hơn 30 triệu USD cho tới năm 2026 vào thị trường Mỹ.
Rikkeisoft, một trong những công ty công nghệ tư nhân lớn nhất Việt Nam trong mảng chuyển đổi số và giải pháp công nghệ, công bố khoản đầu tư 30 triệu USD cho tới năm 2026 vào thị trường Mỹ...
Khoản đầu tư sẽ tập trung vào phát triển nguồn lực công nghệ chất lượng cao, mở rộng thị trường và các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A).
Rikkeisoft, công ty công nghệ tư nhân lớn nhất Việt Nam trong mảng chuyển đổi số và giải pháp công nghệ vừa công bố khoản đầu tư hơn 30 triệu USD cho tới năm 2026 vào thị trường Mỹ. Khoản đầu tư sẽ tập trung vào phát triển nguồn lực công nghệ chất lượng cao, mở rộng thị trường và các hoạt động mua lại - sát nhập (M&A).
Việc đồng Yên Nhật giảm giá trong thời gian qua đã ảnh hưởng nhiều tới hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam sang Nhật Bản. Tuy vậy, tiềm năng cũng như cơ hội từ thị trường Nhật Bản vẫn rất lớn. Đặc biệt, trước xu hướng dịch chuyển mới đang diễn ra, đây được coi là 'thời điểm vàng' để các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tập trung khai thác cơ hội của thị trường Nhật Bản...
Rikkeisoft thúc đẩy chuyển đổi số bằng nền tảng low-code Mendix. Ứng dụng low-code để tối ưu quy trình làm việc, tăng năng suất của các doanh nghiệp Việt Nam.
Trường VKU đã trao bằng tốt nghiệp cho 197 sinh viên ĐH thuộc các ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật máy tính và Quản trị kinh doanh.
Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng chia sẻ, tại thị trường Nhật, công ty đã nằm trong top đầu và bắt đầu chiến lược cắm cờ trên thị trường Mỹ hướng đến công ty toàn cầu.
Doanh nhân Việt là người nhìn thấy cơ hội trong lúc khó khăn và nhìn thấy nguy cơ trong lúc thuận lợi, là người thể hiện rõ vai trò trong giai đoạn khó khăn, là người sáng suốt đưa ra các quyết định quan trọng ở thời điểm then chốt.
Những năm gần đây, Việt Nam dần dần trở thành điểm sáng trên bản đồ công nghệ khu vực và thế giới. Một trong những khía cạnh được quan tâm và phát triển nhanh nhất là ứng dụng công nghệ blockchain vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng chia sẻ rằng, những khó khăn ban đầu khi tiếp cận thị trường Nhật như việc phải ngủ ga tàu điện là những trải nghiệm thú vị và là động lực để đi lên.
Các doanh nghiệp công nghệ có lợi thế về giá, nhân lực trong nước nhưng cũng chịu cạnh tranh khốc liệt khi đưa sản phẩm công nghệ số ra nước ngoài.
Ngành công nghệ thông tin Việt Nam đang có tiềm năng lớn để phát triển. Việt Nam giữ vị trí Top 6 trên thế giới về gia công, xuất khẩu phần mềm.
Sau sự nổi lên của ChatGPT, lượng người có nhu cầu học cách sử dụng phần mềm này tăng vọt, kéo theo đó là ngày càng nhiều các khóa học ăn theo với giá cả triệu đồng mỗi khóa.
ChatGPT mở ra cơ hội cho ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) trong nhiều lĩnh vực mà Việt Nam đang có thế mạnh như dịch vụ phần mềm, lợi thế về nhân sự và thị trường rộng lớn.
'Đi ra nước ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhưng đầy vinh quang, là sứ mệnh giúp Việt Nam hóa rồng, hóa hổ, trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045.'
Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức thành lập và ra mắt Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài.
Trong khi nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn tại Mỹ sa thải nhân sự, doanh nghiệp Việt Nam lại có thể nhân cơ hội đầu tư vào thị trường lớn nhất thế giới.
Ông Bùi Hoàng Tùng - nguyên CEO của FPT USA - vừa được bổ nhiệm Phó Chủ tịch Điều hành cấp cao của Rikkeisoft kiêm CEO của RKTech - đặt văn phòng tại Plano (bang Texas, Mỹ), có 100% vốn sở hữu của Rikkeisoft.