Áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024: Giành quyền chủ động, tạo lòng tin với nhà đầu tư

Việc Việt Nam chủ động áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024 không chỉ để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, mà còn tạo lòng tin với các nhà đầu tư nước ngoài.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Bài 1- Sẵn sàng cho sân chơi mới

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng. Theo đó, các doanh nghiệp có doanh thu từ 750 triệu EUR trở lên sẽ chịu mức thuế suất tối thiểu 15%.

Sớm tuyên bố chính thức về thuế tối thiểu toàn cầu

Mong muốn của cộng đồng doanh nghiệp FDI lúc này là Việt Nam sớm tuyên bố chính thức về việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu và cam kết hỗ trợ, bù đắp để doanh nghiệp yên tâm và tính toán kế hoạch kinh doanh.

Việt Nam và cuộc chơi thuế tối thiểu toàn cầu

Thời điểm áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu đã rất gần. Các hội thảo, họp bàn về chủ đề này liên tục diễn ra trong hai tuần qua. Dẫu vậy vẫn chưa có thông tin chính thức từ cấp có thẩm quyền về việc Việt Nam có tham gia cuộc chơi này hay không, khiến cộng đồng doanh nghiệp FDI bất an và bị động.Việt Nam nên áp dụng thuế tối thiểu nội địa bổ sung đạt chuẩn

Cấp bách tìm đối sách với thuế tối thiểu toàn cầu

Liên tiếp các cuộc họp bàn được tổ chức để tìm ra đối sách đối với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu. Tình thế đã rất cấp bách khi chỉ còn hơn 8 tháng nữa, quy định này sẽ được thực thi tại một số quốc gia.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu: Việt Nam cần làm gì để duy trì tính cạnh tranh?

Thuế tối thiểu toàn cầu đang là chủ đề 'nóng' được các doanh nghiệp FDI quan tâm vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh ở Việt Nam. Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, Việt Nam cần chủ động giành quyền đánh thuế, đồng thời tạo môi trường đầu tư thuận lợi để đảm bảo cạnh tranh hiệu quả trong thu hút vốn FDI.

Việt Nam thực thi thuế tối thiểu toàn cầu, DN đề xuất gì?

Suy thoái kinh tế cùng lúc thuế tối thiểu được áp dụng sẽ tác động kép tới doanh nghiệp. Vậy làm sao để giữ chân và thu hút doanh nghiệp FDI là điều quan trọng lúc này.

Samsung, Canon đề xuất giải pháp ứng phó thuế tối thiểu toàn cầu

Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng Việt Nam cần chủ động giành quyền đánh thuế, đồng thời tạo môi trường đầu tư thuận lợi để đảm bảo cạnh tranh hiệu quả trong thu hút vốn FDI.

Sắp áp thuế tối thiểu toàn cầu, doanh nghiệp FDI muốn 'bù đắp' gì?

Dự kiến, từ năm 2024, khi Việt Nam áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu (TTTTC), hàng loạt doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn tại Việt Nam như Samsung, Intel, LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn sẽ chịu tác động. Doanh nghiệp FDI mong muốn cơ quan chức năng sớm có giải pháp bù đắp số tiền đóng thuế này, nhằm tạo điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp (DN) tiếp tục hoạt động tại Việt Nam.

Việt Nam nên giành quyền đánh thuế và bù đắp cho doanh nghiệp

Việt Nam nên chủ động áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu và có chính sách hỗ trợ những doanh nghiệp FDI chịu tác động. Đây là khuyến nghị của các chuyên gia tại hội thảo 'Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam' do Bộ Tài chính tổ chức ngày 18.4.

Doanh nghiệp FDI than khó khi áp chính sách thuế tối thiểu toàn cầu

Khi các doanh nghiệp đi đầu tư ở nước ngoài (FDI) mà nộp thuế thu nhập tại nước đầu tư dưới mức 15%, sẽ phải nộp phần chênh lệch tại nước sở tại. Điều này khiến hàng loạt 'ông lớn' FDI tại Việt Nam như: Samsung, Intel, LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn... gặp khó.

Đánh giá tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến Việt Nam để có chính sách hợp lý

Bộ Tài chính đang đánh giá đầy đủ, toàn diện các tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến Việt Nam, trong đó, tập trung đánh giá tác động đến ngân sách Nhà nước, nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam, từ đó có những giải pháp ứng phó kịp thời, phù hợp, bảo đảm quyền thu thuế của Việt Nam cũng như sức hấp dẫn của môi trường đầu tư.

Giữ chân 'đại bàng' thế nào khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng?

Dự kiến từ năm 2024 hàng loạt 'ông lớn' FDI tại Việt Nam như: Samsung, Intel, LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn... sẽ chịu tác động của thuế tối thiểu toàn cầu. Theo đó, Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút FDI thông qua ưu đãi thuế.

Các 'ông lớn' FDI đưa loạt kiến nghị gỡ khó về thuế tối thiểu toàn cầu

Từ năm 2024, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam sẽ chịu thuế tối thiểu toàn cầu, do đó các doanh nghiệp này đã kiến nghị loạt giải pháp nhằm đảm bảo môi trường đầu tư

Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ áp dụng lên các doanh nghiệp FDI như thế nào?

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết cần đánh giá đầy đủ, toàn diện các tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến Việt Nam.

Tìm cách giữ chân 'đại bàng' khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng

Hiện có 1.015 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có công ty mẹ thuộc đối tượng áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu. Các quốc gia có công ty mẹ ước tính sẽ thu chênh lệnh hơn 12.000 tỷ đồng.

Samsung, Intel, Bosch... bị áp thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam thế nào?

Hàng loạt 'ông lớn' FDI tại Việt Nam như Samsung, Intel, LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn sẽ chịu tác động của thuế tối thiểu toàn cầu. Dự kiến Việt Nam sẽ áp dụng từ năm 2024, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài kiến nghị hàng loạt giải pháp nhằm đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam

Thuế tối thiểu toàn cầu (TTTC) hiện nay đang là một vấn đề được rất nhiều các DN và nhà đầu tư quan tâm. Nếu không có gì thay đổi, thuế TTTC được áp dụng từ 1/1/2024 và sẽ tác động lớn đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam.

Thách thức thuế tối thiểu toàn cầu với Việt Nam

Khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng, một số tập đoàn lớn sẽ phải nộp thêm một phần thuế bổ sung ở nước khác nơi có trụ sở chính.

Hỗ trợ các doanh nghiệp Canada tìm hiểu thông tin đầu tư tại Việt Nam

Trưởng thương vụ Việt Nam tại Canada chia sẻ về những thế mạnh thu hút đầu tư của Việt Nam như thương mại điện tử và khẳng định Thương vụ sẽ là địa chỉ hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư một cách tối đa.

Mỹ cử Đặc phái viên về nhân quyền Triều Tiên sau nhiều năm bỏ trống

Bộ Ngoại giao Mỹ hối thúc Thượng viện nước này sớm phê chuẩn bà Julie Turner làm Đặc phái viên về vấn đề nhân quyền tại Triều Tiên.