Nhiều nước châu Âu có kế hoạch nới lỏng giãn cách xã hội trong bối cảnh chương trình tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 đang được thực thi ở nhiều đối tượng.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn thông báo của Bộ Y tế nước này cho biết, từ ngày 16/5, Đức sẽ đưa Anh trở lại danh sách các quốc gia/khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao do lo ngại sự lây lan của biến thể COVID-19 phát hiện ở Ấn Độ. Tuy nhiên, du khách từ Anh tới Đức có thể được miễn cách ly theo quy định mới.
Theo thống kê của Việt Robert Koch (RKI) công bố ngày 14/5, tỷ lệ mắc mới COVID-19 trong 7 ngày qua tại Đức đã giảm xuống dưới ngưỡng 100 ca/100.000 người.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, đến ngày 26-3, thế giới đã tiêm tổng cộng 512,91 triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19, trong đó Mỹ tiêm 133 triệu và Ấn Độ là 91 triệu liều. Tuy nhiên, số ca mắc mới gia tăng với tốc độ đáng lo ngại, trong đó hơn 500 nghìn ca được ghi nhận trong tuần qua. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước giàu tài trợ vắc-xin, giúp các nước nghèo triển khai tiêm chủng.
Ngày Thế giới phòng chống lao năm nay (24/3) có chủ đề 'Đồng hồ đã điểm'. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tăng cường ứng phó với bệnh lao thông qua thực hiện các ưu tiên dưới đây.
Chính phủ Đức vừa quyết định tiếp tục duy trì lệnh phong tỏa đến ngày 18/4, do làn sóng lây nhiễm thứ 3 đang bùng phát ở nhiều bang.
Đại dịch COVID-19 đã và tiếp tục gây ra nhiều cú sốc lớn đối với nền kinh tế Đức, trong khi việc giải ngân các gói cứu trợ của chính phủ lại đang tiêu tốn quá nhiều thời gian.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, một nghiên cứu được công bố ngày 10-3 cho biết, biến thể của vi-rút gây Covid-19 được phát hiện ở Anh và lan ra toàn cầu có khả năng gây chết người cao hơn so với các biến thể xuất hiện trước đó. Theo các chuyên gia Anh, tỷ lệ người mắc biến thể mới có nguy cơ bị chết tăng từ 2,5 lên 4,1 trên 1.000 ca nhiễm. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo TTXVN và tin nước ngoài, một nghiên cứu được công bố ngày 10-3 cho biết, biến thể của vi-rút gây Covid-19 được phát hiện ở Anh và lan ra toàn cầu có khả năng gây chết người cao hơn so với các biến thể xuất hiện trước đó. Theo các chuyên gia Anh, tỷ lệ người mắc biến thể mới có nguy cơ bị chết tăng từ 2,5 lên 4,1 trên 1.000 ca nhiễm. Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) của Ðức cũng cho biết, biến thể phát hiện ở Anh ngày càng lây lan nhanh ở Ðức và hiện chiếm tới 55% số ca mắc mới.
Ba Lan mong muốn sẽ nhanh chóng mở rộng chương trình tiêm vaccine ngừa COVID-19 đến nhóm người trong độ tuổi lao động từ 30-40, và hoàn thành tiêm chủng cho 60-70% dân số vào mùa Hè này.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, lãnh đạo nhiều nước châu Âu đang đề nghị Ủy ban châu Âu (EC) nhanh chóng hành động để bảo đảm nguồn cung cấp vắc-xin ngừa Covid-19, trong đó có việc cấp phép cho vắc-xin của Công ty Johnson & Johnson. Trước đó, Chủ tịch EC V.Lây-en thừa nhận EU đã đánh giá thấp những vấn đề phát sinh từ việc sản xuất vắc-xin số lượng lớn, mà chỉ tập trung vào việc liệu có vắc-xin hay không. Do đó, EU đang tụt hậu trong việc bảo đảm nguồn cung vắc-xin phòng Covid-19 cho người dân.
Theo trang tin NDR ngày 14/1, Viện Paul-Ehrlich (PEI) ở Langen (bang Hessen) đang điều tra 10 trường hợp tử vong trên toàn nước Đức không lâu sau khi được tiêm chủng vắcxin BioNTech/Pfizer.
Số ca tử vong ở Đức do đại dịch COVID-19 đã tăng lên 30.625 trường hợp nhưng sau khi lệnh phong tỏa nghiêm ngặt được áp đặt trong hơn 10 ngày qua, số ca lây nhiễm đã giảm rõ rệt.
Đức, Italia và một số quốc gia khác ở châu Âu đã yêu cầu người dân hạn chế thăm nom dịp Giáng sinh và năm mới do lo sợ làn sóng lây nhiễm Covid-19 mới.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 57.231.635 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.365.461 trường hợp tử vong và 39.720.721 bệnh nhân bình phục.
Đến 6h ngày 20-11, thế giới ghi nhận 57.183.842 ca mắc Covid-19, trong đó có 1.364.444 ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi bệnh là 39.681.909 người.
Các dữ liệu đầy đủ được đăng trên tạp chí y học The Lancet về cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối cho thấy vaccine AZD1222 hay ChAdOx1 nCoV-19, của Hãng AstraZeneca phối hợp với Đại học Oxford (Anh) bào chế đã tạo phản ứng miễn dịch mạnh mẽ ở người cao tuổi, mang lại hy vọng cho những người dễ bị tổn thương nhất vì dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Thông báo cho rằng Bộ trưởng Y tế Croatia Vili Beros đã nhiễm SARS-CoV-2 trong chuyến thăm gần đây tới Varazdin, trong khi các biện pháp phòng chống COVID-19 ở Đức đang dần có tác dụng.
Các kết quả khả quan trong những thí nghiệm về vắcxin chống dịch COVID-19 trên toàn thế giới đang mang lại hy vọng cho những người dễ bị tổn thương nhất.
Các dữ liệu đầy đủ được đăng trên tạp chí y học The Lancet về cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối cho thấy vaccine AZD1222 hay ChAdOx1 nCoV-19 của hãng AstraZeneca phối hợp với Đại học Oxford bào chế đã tạo phản ứng miễn dịch mạnh mẽ ở người cao tuổi, mang lại hy vọng cho những người dễ bị tổn thương nhất vì dịch COVID-19.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 566.000 ca bệnh COVID-19 và trên 8.200 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã sát mốc 49 triệu ca, trong đó trên 1,23 triệu ca tử vong.
Ngày 28/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết các quốc gia trên toàn cầu đã báo cáo hơn 2 triệu trường hợp nhiễm mới COVID-19 được xác nhận trong tuần qua - thời gian ngắn nhất từ trước đến nay, cho thấy sự gia tăng theo cấp số nhân kể từ khi đại dịch bắt đầu.
Viện Robert Koch (RKI) của Đức đã trở thành mục tiêu tấn công của tin tặc, khiến việc công bố số liệu các ca nhiễm dịch COVID-19 hàng ngày của cơ quan này bị gián đoạn.
Số ca tử vong vì virus corona tại châu Âu đã tăng gần 40% trong vòng một tuần, số ca lây nhiễm tại một loạt quốc gia trong khu vực cũng tăng kỷ lục.
Tây Ban Nha đã trở thành quốc gia đầu tiên trong Liên minh châu Âu (EU) ghi nhận số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vượt 1 triệu người.
Theo số liệu của Bộ Y tế Tây Ban Nha công bố ngày 21/10, trong 24 giờ qua nước này đã ghi nhận thêm 16.973 ca mắc mới COVID-19, nâng tổng số ca mắc lên 1.005.295 ca, trong đó 34.366 ca tử vong.
Chiều 17/10, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã phải tự cách ly sau khi một vệ sỹ của ông có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chiều 17/10, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã phải tự cách ly sau khi một vệ sĩ của ông có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng chóng mặt, Pháp đã ban bố lệnh giới nghiêm trong khi nhiều nước châu Âu khác vừa yêu cầu đóng cửa trường học, hủy phẫu thuật.
Viện dịch tễ của Đức Robert Koch (RKI) ngày 14/10 công bố nước này ghi nhận 6.638 ca nhiễm mới virus SARS-COV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong 24 giờ qua.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn nghiêm trọng tại một số nước châu Âu, đặc biệt là Nga và Ba Lan với số ca nhiễm mới lên mức cao nhất tại hai nước này.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 313.105 ca mắc và 4.988 ca tử vong do Covid-19, nâng tổng số ca mắc và tử vong trên toàn cầu lên lần lượt 38.347.804 ca và 1.090.193 ca. Đáng chú ý, 1/3 tổng số ca mắc mới được phát hiện tại châu Âu.
Hôm qua (1/9), thế giới có thêm 251.850 ca mắc Covid-19, đưa tổng số ca mắc lên 25.883.937 ca mắc. Số ca tử vong là 859.927 ca, gồm 5.503 ca mới. Số ca hồi phục là 18.168.926 ca và 6.844.084 ca đang điều trị.
Bộ trưởng Y tế Jens Spahn hôm thứ Năm cho biết, Đức dự kiến sẽ có vắc xin COVID-19 trong những tháng tới và chắc chắn là vào năm 2021.
Trước lo ngại về làn sóng bùng dịch Covid-19 thứ hai, nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) vừa phải tái áp dụng các biện pháp thắt chặt đi lại đối với người dân trong khu vực.
Thống kê của ĐH Johns Hopkins cho thấy, khoảng 70% quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới đang ghi nhận gia tăng số ca nhiễm Covid-19, đánh dấu tỷ lệ cao nhất kể từ đầu tháng 4 đến nay.