Người đứng đầu Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho rằng thế giới sẽ cần đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch trong nhiều thập kỷ để ngăn chặn tình trạng thiếu năng lượng, cũng như bác bỏ dự đoán nhu cầu dầu sẽ sớm đạt đỉnh.
Các nghị sĩ Mỹ muốn thúc đẩy các giải pháp mở rộng sản xuất các nguồn năng lượng. Thế nhưng có một nghịch lý cần giải quyết, là trong khi một nghị sĩ cho rằng cần tăng cường các nguồn năng lượng sạch để tạo ra một nền kinh tế xanh, hướng đến các mục tiêu giảm phát thải thì các nghị sĩ khác lại cho rằng các nguồn năng lượng sạch có giá cả quá đắt ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Theo tính toán của Reuters, những cam kết cắt giảm sản lượng lần này sẽ nâng tổng lượng dầu cắt giảm của OPEC+ lên mức 3,66 triệu thùng/ngày, tương đương 3,7% nhu cầu toàn cầu.
Giới chức ở Washington hy vọng rằng kế hoạch trị giá nhiều tỷ USD này sẽ thổi một luồng sinh khí mới vào hoạt động khoan dầu đang trầm lắng ở Mỹ, nhưng các công ty dầu khí Mỹ lại nghĩ khác...
Hãng Bloomberg đưa tin, Nga có thể cắt giảm sản lượng dầu thêm 3 triệu thùng/ngày nếu Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ tiếp tục kế hoạch giới hạn giá dầu Moscow.
Giữa bối cảnh giá nhiên liệu liên tục tăng báo động, nhiều nước chọn giảm các thuế, phí liên quan tới xăng dầu để giữ giá trong nước ở mức ổn định.
Cuộc khủng hoảng Ukraine được cho là một nguyên nhân khiến người dân Mỹ phải đối mặt với giá xăng cao kỷ lục. Tuy nhiên, đây chưa phải là nguyên nhân duy nhất của tình trạng này.
Cả Nga và EU sẽ phải tính đến việc tìm những đối tác mới sau lệnh trừng phạt nhắm vào dầu của Nga. Trung Quốc, Ấn Độ hay Saudi Arabia được cho là sẽ hưởng lợi từ gói trừng phạt.
Thế giới đang vật lộn với giá năng lượng tăng chóng mặt. Một số chuyên gia cảnh báo, đây mới chỉ là sự khởi đầu cho một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ những năm 1970 tới nay.
Thế giới đang phải vật lộn khi giá cả các loại năng lượng từ xăng, dầu, khí đốt tự nhiên đến than đá tăng đột biến. Trong thời gian tới, tình trạng này còn có thể nghiêm trọng hơn.
Mỹ và các nước phương Tây đang tìm mọi giải pháp để giữ cán cân cung cầu năng lượng thế giới ổn định, đặc biệt trong bối cảnh nỗ lực tung đòn cấm vận dầu của Nga.
Nhà Trắng ngày 4/3 thông báo đang cân nhắc lệnh cấm nhập khẩu dầu thô của Nga; nếu Mỹ cấm nhập dầu Nga và các nước khác làm theo, giá xăng dầu, khí đốt trên thế giới sẽ tăng mạnh, The Washington Post đưa tin.
Ngày 4/3, Nhà Trắng cho biết đang xem xét lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga, trong bối cảnh Quốc hội Mỹ ngày càng kêu gọi hành động này.
Đà tăng chóng mặt của giá khí tự nhiên hiện nay khởi phát từ Châu Âu, lan sang Châu Á và đến khu vực Bắc Mỹ hiện đã tạo ra một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng mới trên quy mô toàn cầu, gây tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực. Câu hỏi lớn nhất hiện nay là khi liệu giá khí sẽ tăng đến mức nào và khi nào cuộc khủng hoảng này mới chấm dứt.
Giá khí đốt - nhiên liệu được sử dụng phổ biến để sưởi ấm và phát điện - tăng chóng mặt đầu tiên ở châu Âu, rồi lan sang thị trường Mỹ và châu Á, khiến cuộc khủng hoảng thiếu năng lượng mà thế giới đang đối mặt thêm phần nghiêm trọng...
Cuộc họp của OPEC+ sẽ phải kéo dài sang ngày thứ ba, là ngày 5/7, thay vì chỉ diễn ra trong vòng một ngày như dự kiến do không đạt được thỏa thuận về việc bổ sung thêm dầu vào thị trường.
OPEC và Nga đã hoãn cuộc họp trực tuyến hôm 6/4 tới để thảo luận về việc cắt giảm sản lượng dầu cho đến ngày 9/4, do tranh chấp giữa Moscow và Riyadh về việc ai chịu trách nhiệm cho giá dầu, trong khi Washington đe dọa sử dụng thuế quan để bình ổn giá.
Giá dầu tăng tới gần 20% sau vụ tấn công Saudi Arabia diễn ra vào thời điểm không thể tệ hơn, khi kinh tế toàn cầu đang giảm tốc.
Dù Saudi Arabia và Iran đã 'chiến tranh lạnh' với các cuộc chiến ủy nhiệm ở Trung Đông vài năm qua, vụ không kích nhà máy dầu Saudi có thể dẫn đến một cuộc chiến trực diện.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho phép sử dụng kho dự trữ dầu chiến lược của nước này để bảo đảm nguồn cung ổn định
Đợt tấn công ngày 14/9 bởi 10 máy bay không người lái sẽ gây gián đoạn nhiều ngày, thậm chí hơn, cho hai cơ sở dầu trọng yếu của Saudi Arabia, ảnh hưởng nguồn cung dầu thế giới.