Thêm một quốc gia trên thế giới bước vào cuộc chiến với các ông lớn công nghệ khi hôm nay chính phủ New Zealand cho biết sẽ đẩy mạnh nỗ lực yêu cầu ông lớn công nghệ trả tiền cho các cơ quan báo chí của nước này.
Mark Zuckerberg quyết định rằng mối quan hệ của Facebook với ngành tin tức trở nên không thể bền vững vào cuối năm 2019.
Theo tác giả Rod Sims của Trường Chính sách công Crawford, thông báo của Meta là một hành động kiêu ngạo và gây tổn hại chung.
Meta cho biết họ sẽ ngừng trả tiền các hãng tin Úc cho nội dung xuất hiện trên Facebook. Sự việc này có thể gây ra một cuộc đấu tranh mới giữa Meta và nước từng đầu tiên trên thế giới buộc các công ty công nghệ lớn (Big Tech) phải trả tiền cho nội dung báo chí.
Các cơ quan báo chí lớn của Australia được các ông lớn công nghê chi trả khoảng 1 tỷ đô la Australia kể từ khi nước này ban hành Bộ quy tắc đàm phán nội dung tin tức vào năm 2021. Tuy vậy nguồn thu này đang bị đe dọa khi các cơ quan báo chí Australia phải bắt đầu cuộc đàm phán mới với các ông lớn công nghệ.
Australia gây tiếng vang - công bố dự luật bắt buộc Google và Facebook phải thỏa thuận với nhà xuất bản để có thể trả tiền khi chia sẻ tin tức.
Ngày 18/3, Meta - công ty sở hữu mạng xã hội Facebook vừa trở thành đối tượng trong vụ kiện lần đầu xuất hiện trên thế giới về việc phát hành và không làm đủ để ngăn chặn quảng cáo lừa đảo trên nền tảng của mình khiến cho nhiều người sử dụng mạng xã hội bị lừa tiền.
Hôm nay, Australia vừa trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới nộp đơn khởi kiện công ty Meta, chủ sở hữu mạng xã hội Facebook và công ty Meta tại Ireland vì đã đăng tải các quảng cáo lừa đảo trong đó có sử dụng hình ảnh một số nhân vật nổi tiếng của Australia.
Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Australia (ACCC), ngày 13/9, công bố mở cuộc điều tra chính thức đối với công ty Apple, liên quan tới hoạt động của ứng dụng ví điện tử trên điện thoại iPhone.
Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Australia (ACCC), ngày 13/9, công bố mở cuộc điều tra chính thức đối với công ty Apple, liên quan tới hoạt động của ứng dụng ví điện tử trên điện thoại iPhone, trong bối cảnh các ngân hàng của Australia lên tiếng lo ngại đang bị Apple kiểm soát quyền tiếp cận khách hàng trên các sản phẩm của công ty này.
Apple, Google, Facebook và các tập đoàn công nghệ toàn cầu lớn đang phải đối mặt với triển vọng hoạt động bị siết chặt hơn bởi các quy định mới tại Australia.
Theo Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Australia, các sàn giao dịch trực tuyến là phân khúc quan trọng và đang lớn mạnh của nền kinh tế, do đó cần phải kiểm soát được cách thức vận hành.
Australia đang là quốc gia đi đầu trên thế giới trong việc xây dựng khung pháp lý nhằm từng bước kiểm soát hoạt động của các ông lớn công nghệ.
Google sẽ thử nghiệm dùng thuật toán để ẩn tin bài từ các doanh nghiệp truyền thông Australia đối với một số người dùng khi họ sử dụng công cụ tìm kiếm Google Search.
Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Australia (ACCC), ngày 16-12, đã đệ trình các thủ tục lên Tòa án Liên bang Australia, cáo buộc Facebook có hành vi sai trái, gây hiểu lầm và lừa đảo đối với người tiêu dùng trong việc quảng cáo ứng dụng di động Onavo Protect.
Mạng xã hội Facebook đang phải đối mặt với cáo buộc đánh lừa người tiêu dùng Australia thông qua một ứng dụng con của tập đoàn này, có nội dung tập trung vào quyền riêng tư, nhưng đã được sử dụng để theo dõi và khai thác hàng loạt dữ liệu của người dùng cho các mục đích thương mại riêng của Facebook.
Trước đó, Google đã cảnh báo người dùng Australia rằng luật yêu cầu trả phi nội dung tin tức của Australia là mối nguy hiểm đối với các dịch vụ tìm kiếm miễn phí trên nền tảng.
Các nhà quản lý chống độc quyền và tổ chức bảo vệ người tiêu dùng đang xem xét kĩ lưỡng kế hoạch mua lại công ty thiết bị đo thông minh Fitbit của Google.
Các hãng sẽ thỏa thuận mua lại xe bị lỗi theo giá thị trường. Trong thời gian này, hãng sẽ cung cấp phương tiện di chuyển cho các chủ xe.
Ủy ban Cạnh tranh và người tiêu dùng Australia (ACCC) vừa thúc giục hai 'gã khổng lồ' công nghệ Mỹ Facebook và Google cần nhanh chóng đạt được một thỏa thuận với các công ty truyền thông truyền thống ở Australia, nếu không sẽ phải đối mặt với các biện pháp can thiệp của chính phủ.
Các hãng sản xuất ô tô lớn như Volkswagen có thể sẽ bị phạt nặng với những mức phạt kỷ lục nếu có hành vi phạm pháp, dối trá trong tương lai.