Sau khi Ukraine bất ngờ đột kích xuyên biên giới vào vùng Kursk của Nga, nhiều nước thành viên NATO đã lên tiếng về sự kiện này.
Ngày 14/8, Phần Lan và Estonia đã trở thành hai quốc gia NATO mới nhất ủng hộ cuộc tấn công của Ukraine vào tỉnh Kursk của Nga.
Các nghị sĩ Đức đã lên tiếng ủng hộ việc sử dụng hệ thống phòng không NATO để bắn hạ máy bay không người lái và tên lửa Nga xuất hiện tại biên giới phía Đông liên minh, tức là Tây Ukraine.
Truyền thông Đức đưa tin, các nhà lập pháp nước này ủng hộ đề xuất NATO lập vùng cấm bay ở tây Ukraine để bắn chặn các tên lửa và máy bay không người lái (UAV) của Nga trong xung đột.
Nghị sĩ Đức đề xuất nguy hiểm, có thể tiến thêm một bước và được xem như can dự vào cuộc chiến tại Ukraine trong thời gian tới.
Hãng tin Sputnik của Nga đưa tin một số nghị sĩ Đức tán thành ý tưởng đặt các đơn vị phòng không ở bên kia biên giới, trong lãnh thổ của NATO, để bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine.
Trang tin Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ) của Đức cho biết các nhà lập pháp từ cả liên minh cầm quyền và phe đối lập nước này đều ủng hộ ý tưởng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) áp đặt vùng cấm bay ở miền Tây Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn đang diễn ra.
Truyền thông Đức đưa tin ít nhất hai công ty xây dựng hàng đầu thế giới của nước này đang giúp Nga tái thiết thành phố Mariupol ở Donetsk.
Những nội dung của một cuộc họp bí mật qua cầu truyền hình của các tướng chỉ huy Không quân Đức đã bị rò rỉ và tung lên mạng xã hội. Phía Đức cáo buộc Nga triển khai 'chiến tranh thông tin', trong khi bộ Ngoại giao Nga cũng đã lên tiếng yêu cầu phía Đức giải thích...
Một đoạn ghi âm bị rò rỉ cho thấy các sĩ quan quân đội cấp cao của Đức thảo luận về cuộc chiến ở Ukraine đã gây ra một cơn bão ngoại giao và đặt ra những câu hỏi nghiêm trọng về an ninh thông tin quân sự của Đức. Nga tuyên bố đoạn ghi âm chứng minh sự liên quan trực tiếp của các nước phương Tây vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius gọi vụ rò rỉ là 'một cuộc chiến thông tin' trong một tuyên bố trên trang web của Bộ Quốc phòng hôm 3/3. Các phóng viên được thông báo rằng họ cần mật khẩu để truy cập tuyên bố này. Mật khẩu là 1234.
Các quan chức Nga đã lên tiếng chỉ trích Đức sau khi một đoạn ghi âm được công bố cho thấy cuộc thảo luận giữa các tướng không quân Berlin về cách hỗ trợ Ukraine trong các cuộc tấn công nhằm vào cầu Crimea.
Hãng Reuters dẫn lời Bộ Quốc phòng Đức thông báo Văn phòng Phản gián quân sự liên bang đang điều tra một vụ nghe lén xảy ra trong quân đội.
Năm 2024 được đánh giá là một năm nhiều 'phép thử' đối với Liên minh châu Âu (EU), từ vấn đề xung đột Nga - Ukraine, mở rộng thành viên, đến những lo ngại khi nước Mỹ có thể thay đổi người đứng đầu.
Cuộc xung đột ở Ukraine đang thúc đẩy Đức phải làm một điều chưa từng có - triển khai thường trực hàng nghìn quân tới Litva, nơi chỉ cách biên giới với Nga khoảng 100 km.
Theo kênh DW (Đức), dư luận quốc tế đã chuyển chú ý từ xung đột Nga-Ukraine sang diễn biến nóng tại Trung Đông. Trong khi đó, các nước phương Tây ủng hộ Ukraine đã có dấu hiệu mệt mỏi.
Bộ Quốc phòng Đức vừa có tuyên bố chính thức về việc chuyển giao tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine khiến Nga có thể thở phào.