Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại Việt Nam Korhan Kemik đã có chia sẻ một số nhận định với Báo Thế giới và Việt Nam trước thềm Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 về ý nghĩa của sự kiện và tiềm năng hợp tác quốc phòng giữa hai nước.
Ban Tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 vừa công bố danh sách các đơn vị đăng ký trưng bày tại Triển lãm, trong đó có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp quốc phòng nổi tiếng như Airbus, Boeing, Lockheed Martin, Rostec.
Hai quốc gia đối thủ tại Đông Địa Trung Hải, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, đang bước vào một cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm phát triển các hệ thống phòng không quốc gia tiên tiến.
Máy bay UCAV Bayraktar Akinci của Thổ Nhĩ Kỳ đã hoàn thành thử nghiệm tấn công tầm xa đầu tiên với tên lửa siêu thanh IHA-230.
Quân sự thế giới hôm nay (17-10) có những nội dung sau: Xe tăng Leopard 2A6MC2 nâng cấp của Canada có gì mới? Saudi Arabia mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 KAAN của Thổ Nhĩ Kỳ? Tàu chiến ven bờ KD Maharaja Lela của Malaysia sẽ thử nghiệm trên biển vào tháng 11.
Trong video do nhà phát triển Roketsan chia sẻ hôm 19/8, hệ thống tên lửa Kara Atmaca do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất đã nhằm trúng mục tiêu nổi sau khi được khai hỏa từ một bệ phóng di động.
Ngày 19-8, người đứng đầu Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Haluk Gorgun cho biết tên lửa hành trình đất đối đất tầm xa Kara Atmaca đã hoàn thành hành trình dài nhất của một chuyến bay thử nghiệm.
Với kế hoạch phát triển hệ thống phòng không đa tầng Steel Dome (Vòm Thép) tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực tăng cường năng lực phòng không trong bối cảnh tình hình thế giới ngày càng phức tạp.
Quyết định loại bỏ 'Rồng lửa' S-400 để sử dụng hệ thống do trong nước phát triển đánh dấu sự thay đổi tiềm tàng trong thế trận phòng thủ của Thổ Nhĩ Kỳ.
Hệ thống mới này được thiết kế để cung cấp khả năng phòng thủ không phận tối ưu bằng cách tích hợp nhiều lớp bảo vệ và công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đồng thời mở rộng mạng lưới phòng không trên không gian rộng lớn.
Quân sự thế giới hôm nay (15-5-2024) có những nội dung sau: Nga không kích Ukraine bằng tên lửa hành trình siêu vượt âm Kh-32, Đức cung cấp đạn pháo có tầm bắn lên tới 100km cho Ukraine, Malaysia sắp nhận tên lửa chống tăng Karaok từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Quân sự thế giới hôm nay (8-5-2024) có những nội dung sau: Đức cung cấp radar TRML-4D cho Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ trình làng tên lửa dẫn đường laser TRLG-230, Pháp lần đầu triển khai xe bọc thép Jaguar tới Estonia.
Cuối tháng 2-2024, Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành phóng thử nghiệm tên lửa Cakir từ máy bay không người lái (UAV) Bayraktar Akinci.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài về công nghệ và hậu cần cũng như về sản xuất khí tài quân sự.
Aslan là mẫu phương tiện mặt đất không người lái (UGV) hạng trung do Tập đoàn Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ASELSAN phát triển.
Ngày 28/2/2024, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố thử nghiệm thành công công nghệ quang học máy bay không người lái mới phát triển trong nước, có những tính năng vượt trội hơn các hệ thống, thường phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Quân sự thế giới hôm nay (19-2) có những nội dung sau: Đức sẽ cung cấp thêm pháo tự hành PzH 2000 155mm cho Ukraine; Roketsan phát triển tên lửa chống tăng dẫn đường bằng laser tầm trung LOMTAS; Iran ra mắt tên lửa chống tên lửa đạn đạo mới.
Quân sự thế giới hôm nay (26-1-2024) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ nỗ lực nội địa hóa kho vũ khí hải quân, Italy chi mạnh vào chế tạo xe chiến đấu bộ binh thế hệ mới, Hàn Quốc sản xuất UAV đa năng.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Mặt đất Thổ Nhĩ Kỳ thành công hoàn thành thành giai đoạn thử nghiệm nghiệm thu hệ thống tên lửa tầm trung HISAR-O+, chính thức đưa vũ khí vào biên chế trang bị sẵn sàng chiến đấu.
Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục thử nghiệm thành công bắn đạt thật với tên lửa phòng không tầm xa SIPER Product-2 có tầm bắn tối đa lên tới 150km.
Báo chí Nga cho biết quân đội nước này đã tiêu diệt pháo phản lực phóng loạt T-122 Sakarya do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất trên chiến trường Ukraine.
Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục thử nghiệm thành công bắn đạt thật với tên lửa phòng không tầm xa SIPER Product-2 có tầm bắn tối đa lên tới 150km.
Cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không SIPER 2 đầu tiên đã được Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện thành công hôm 26/8, với tầm bắn tối đa của tên lửa lên tới 150 km.
Vũ khí Thổ Nhĩ Kỳ có chất lượng ngày càng cao và đang trở thành đối thủ cạnh tranh thực sự với Nga.
Ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ gần đây liên tiếp giới thiệu nhiều loại vũ khí tiên tiến.
Nếu quân đội Mỹ có trong biên chế tên lửa chống tăng Javelin mạnh mẽ, thì Thổ Nhĩ Kỳ cũng có một kỳ phùng địch thủ mang tên OMTAS.
Quân sự thế giới hôm nay (13-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Ba Lan bắt đầu nhận máy bay FA-50 từ tháng 8; NATO hối thúc các nhà thầu quốc phòng đẩy mạnh sản xuất đạn tên lửa, rocket; Hải quân Hàn Quốc trang bị hệ thống rà phá thủy lôi tiên tiến.
Quân sự thế giới hôm nay (26-5) có những thông tin đáng chú ý sau: Tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức đề cử Tướng CQ Brown làm Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân; Đức đặt mua thêm 50 xe chiến đấu bộ binh Puma; Thổ Nhĩ Kỳ lần thứ hai bắn thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Tayfun.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Chủ tịch Cơ quan công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) Ismail Demir ngày 23/5 thông báo nước này đã thực hiện thành công vụ phóng thử lần thứ hai đối với tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) nội địa mang tên Tayfun (Typhoon - Cuồng phong).
Ngày 23/5, nhà sản xuất tên lửa Thổ Nhĩ Kỳ Roketsan đã thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Tayfun (Typhoon) ở tỉnh Rize.
Ngày 12/5, trang TRT World cho biết, hệ thống tên lửa phòng không mới Siper của Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt qua cuộc thử nghiệm bắn đạn thật cuối cùng, tiêu diệt thành công mục tiêu trên khoảng cách xa theo dự kiến.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Lữ đoàn Pháo binh số 49 của Quân đội Ukraine vừa đăng tải bức ảnh vận hành hệ thống pháo phản lực (MBRL) do Rokestan của Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Tài khoản Twitter 'Ukraine Weapon Tracker', theo dõi vũ khí trang bị ở Ukraine cho biết, các lực lượng vũ trang Ukraine đang sử dụng các hệ thống pháo phản lực – tên lửa tự hành Roketsan (MCL) của Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đang cố gắng tự chủ hoàn toàn trong việc sản xuất vũ khí nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngoài và làm chủ các công nghệ hiện đại.
Ngày 8/1, hãng tin nhà nước Anadolu cho biết, Phương tiện mặt đất không người lái (UGV) BARKAN của Thổ Nhĩ Kỳ thử nghiệm thành công Hệ thống tên lửa mini dẫn đường laser của Roketsan, còn được gọi là Mete.
Máy bay không người lái Bayraktar Akinci đã phóng tên lửa siêu thanh TRG-230-IHA đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ do Roketsan phát triển, đánh trúng mục tiêu từ khoảng cách 100km. Theo công ty Baykar, chiếc UAV cất cánh từ sân bay Baykar ở thành phố Chorlu, ngoại ô Istanbul, sau đó thực hiện vụ phóng từ độ cao 7,62km. Được biết, tên lửa siêu thanh đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ TRG-230-IHA có tầm bắn từ 20-150km.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công tên lửa siêu vượt âm TRG-230-IHA. Đây là tên lửa nội địa do tập đoàn Roketsan sản xuất.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 16/12, lãnh đạo công ty quốc phòng Baykar của Thổ Nhĩ Kỳ thông báo một máy bay không người lái (UAV) do công ty này sản xuất đã phóng thành công tên lửa siêu thanh đầu tiên phát triển trong nước.
Ngày 16/12, lãnh đạo công ty quốc phòng Baykar của Thổ Nhĩ Kỳ thông báo, một máy bay không người lái (UAV) do công ty này sản xuất đã phóng thành công tên lửa siêu thanh đầu tiên được Ankara phát triển.
Nhiều khả năng, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đẩy mạnh quảng cáo để có thể xuất khẩu xe tăng Altay ra nước ngoài trong thời gian tới.
Thổ Nhĩ Kỳ sắp có tiêm kích F-16 phiên bản tiên tiến nhất của Mỹ, đây được xem như dấu chấm hết cho viễn cảnh Ankara mua Su-35 từ Nga.
TRLG-230 sẽ cung cấp cho các lực lượng Ukraine khả năng tấn công chính xác khác biệt với các loại tên lửa mà Kiev có sẵn cho các bệ phóng HIMARS và MLRS.
Tên lửa tầm xa trên là một hệ thống vũ khí quan trọng có tầm bắn hiệu quả lên tới 280 km và độ chính xác cao.
Cả 2 công ty Baykar và Rocketsan đều khẳng định, việc trang bị tên lửa không đối không tầm ngắn giá thành phải chăng cho UAV sẽ tạo ra một giải pháp tiết kiệm để đối phó với trực thăng tấn công và máy bay không người lái khác.
Hai công ty công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ là Roketsan và STM vừa trình làng một mẫu máy bay không người lái (UAV) cảm tử mới mang tên Alpagut, có thể khắc chế hệ thống phòng không Pantsir-S1.
Nếu dự án này thành công, toàn bộ khu vực Biển Đen sẽ nằm trong tầm ngắm của loại tên lửa này.
Theo Bloomberg, Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/10 đã bí mật phát triển một tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tiến hành phóng thử thành công loại vũ khí này trên biển Đen.
Tên lửa tầm ngắn bay hơn 500 km, một khoảng cách mà chưa loại vũ khí nào của Thổ Nhĩ Kỳ đạt được.
Do nhà sản xuất vũ khí và nhà thầu quốc phòng Roketsan (Thổ Nhĩ Kỳ) phát triển, hệ thống tên lửa phòng không Sungur được Lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ (TAF) sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu trên không như máy bay không người lái (UAV), tên lửa hành trình, máy bay và trực thăng.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Siper của Thổ Nhĩ Kỳ được nói là đối thủ của S-400 của Nga.