Liên hợp quốc đã bày tỏ quan ngại về tuyên bố liên quan vũ khí hạt nhân gần đây của một số nước và mong muốn 'đưa các cơ sở hạt nhân về bản chất dân sự'.
Liên Hợp Quốc tái khẳng định cam kết của mình đối với sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine sau khi chính quyền ở một số tỉnh ly khai của nước này tuyên bố đa số người dân ủng hộ ý tưởng sáp nhập vào Nga.
Phát biểu tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vấn đề Ukraine ngày 27/9, Đại diện thường trực của Trung Quốc Trương Quân cho rằng, việc cấp bách nhất hiện nay là tìm kiếm giải pháp chính trị, đưa các mối quan tâm chính đáng của các bên cùng giải pháp khả thi ra đàm phán.
Kiev khẳng định sẽ không đàm phán với Moscow sau khi Nga 'trưng cầu ý dân' ở lãnh thổ đang kiểm soát tại Ukraine.
Liên hợp quốc và NATO đã nêu quan điểm rõ ràng trước động thái trưng cầu ý dân của Nga và chính quyền trên các vùng lãnh thổ đang kiểm soát ở Ukraine.
Tuần trước, tiếng súng và pháo kích dữ dội đã vang lên không ngớt tại một số khu vực lân cận của thủ đô. Hai bên đối địch ở Libya đã đổ lỗi cho nhau về vụ giao tranh khiến 32 người thiệt mạng. Hiện tại, tình hình vẫn căng thẳng và một sự bình yên mong manh đang ngự trị ở Tripoli.
Ngày 23/8, Hội đồng bảo an tổ chức cuộc họp nhằm thảo luận về tình hình tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia tại Ukraine. Tuy nhiên, một lần nữa cuộc họp trở thành 'sân khấu' cho các chỉ trích qua lại giữa Nga với Ukraine.
Ukraine đã sẵn sàng cho các chuyến hàng xuất khẩu ngũ cốc. Đích thân Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm qua giám sát hoạt động chuyển ngũ cốc lên tàu tại một cảng trên Biển Đen. Việc ông Zelensky thân chinh đi thị sát giữa lúc xung đột vẫn ác liệt, cho thấy tầm quan trọng của các chuyến tàu xuất khẩu chở ngũ cốc với kinh tế Ukraine, và hạ nhiệt cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu hiện nay.
Hôm thứ Năm, Iran cho biết họ đang sẵn sàng cho các cuộc đàm phán gián tiếp mới với Mỹ để vượt qua những rào cản cuối cùng nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Trong cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ ngày 23/5, Phó Tổng thư ký Rosemary DiCarlo đã lên tiếng kêu gọi giảm thiểu các rủi ro từ việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và tất cả các bên cần phải sử dụng các công nghệ đó một cách có trách nhiệm.
Quân đội Ukraine khẳng định các lực lượng Nga đang chuẩn bị các cuộc oanh tạc nhằm vào khu vực đông nam nước này.
Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn diễn ra căng thẳng, cộng đồng quốc tế hoan nghênh các cuộc đàm phán giữa hai bên, đồng thời tiếp tục thúc đẩy nỗ lực ngoại giao nhằm đạt được lệnh ngừng bắn.
Ngày thứ 23 của chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Nga đã vô hiệu hóa thêm nhiều mục tiêu quân sự, đồng thời tiếp tục gửi viện trợ nhân đạo và sơ tán dân thường.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 17-3 xác nhận với đài ABC News về cái chết của một công dân nước này tại Ukraine.
Thư ký phụ trách các vấn đề chính trị và kiến tạo hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ), bà Rosemary DiCarlo, ngày 4/3 đề xuất tạo cho các nhân viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) lối đi khẩn cấp và an toàn nếu họ cần đến Ukraine.
Đêm 4/3 (giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) mở cuộc họp khẩn về tình hình Ukraine theo đề nghị của Anh và được Mỹ, Pháp, Na Uy, Ireland cùng Albania hưởng ứng.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 4/3, Hội đồng Bảo an LHQ đã họp khẩn cấp sau khi nhà máy Zaporizhzhia, nhà máy hạt nhân lớn nhất châu Âu ở Ukraine, bị trúng đạn và cháy nổ xảy ra nhưng may mắn dập được.
Mỹ và đồng minh phương Tây đã lên án mạnh mẽ Nga sau khi lực lượng của họ chiếm giữ nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu tại Ukraine.
Tổng thống Biden cảnh báo về những hậu quả mà Nga phải gánh chịu và 'thế giới sẽ buộc Nga phải chịu trách nhiệm' về quyết định triển khai chiến dịch đặc biệt tại Donbass, miền Đông Ukraine.
Theo hãng TASS của Nga, sáng 24/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo sẽ triển khai chiến dịch đặc biệt nhằm bảo vệ người dân tại Cộng hòa nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng và Cộng hòa nhân dân Luhansk (LPR) tự xưng tại Donbass, miền Đông Ukraine.
Theo hãng tin AFP của Pháp, Tổng thống Biden cảnh báo về những hậu quả mà Nga phải gánh chịu và 'thế giới sẽ buộc Nga phải chịu trách nhiệm' về quyết định này.
Đêm muộn ngày 21/2 (giờ Mỹ, sáng 22/2, giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành họp khẩn về vấn đề Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của 2 nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở Donbass (miền Đông Ukraine).
Ngày 22/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã họp khẩn về tình hình Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của hai nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở Donbass (miền Đông Ukraine) và triển khai quân đội đến hai khu vực này.
Trong sáng 22/2 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), hiện do Nga giữ chức Chủ tịch luân phiên tháng 2, đã tiến hành phiên họp khẩn cấp về vấn đề Ukraine theo yêu cầu của Kiev, Mỹ, 5 quốc gia châu Âu và Mexico.
Sáng 22/2 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành phiên họp khẩn cấp về vấn đề Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của hai khu vực ở miền Đông Ukraine.
Các thỏa thuận của Nga với hai nước cộng hòa tự xưng ở Donbass bao gồm cả hợp tác quân sự.
Trong sáng 22/2 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành phiên họp khẩn cấp về vấn đề Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của 2 nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở Donbass (miền Đông Ukraine) và triển khai quân đội đến hai khu vực này.
Người đứng đầu các vấn đề chính trị của Liên Hợp Quốc cảnh báo nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột lớn ở Ukraine là có thật và cần được ngăn chặn.
Giống như Mỹ, các nước châu Âu khẳng định sẽ thực hiện những biện pháp trừng phạt nặng nề nhằm chống lại Nga nếu nước này tấn công Ukraine. Tuy nhiên, không giống như Washington, Brussels đang tránh đưa ra những lời đe dọa hay tối hậu thư để thuyết phục Nga giảm bớt sức ép quân sự ở biên giới với Ukraine và chấp nhận một lộ trình ngoại giao hướng tới hòa bình và an ninh.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 18/2 cho biết ông không nghĩ rằng một cuộc xung đột quân sự sẽ nổ ra giữa Nga và Ukraine.
Ngày 17/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên họp về việc thực thi thỏa thuận Minsk liên quan cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 17/2 đã hối thúc Nga rút quân khỏi khu vực biên giới với Ukraine, đồng thời yêu cầu Moskva đưa ra tuyên bố không có kế hoạch tấn công nước láng giềng này.
Iran và các cường quốc ngày 17/12 gặp nhau tại Vienna, Áo nhằm tiếp tục nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân đang đứng trước bờ vực đổ vỡ. Trong khi các bên tiếp tục đổ lỗi cho nhau về tình trạng bế tắc hiện nay, Mỹ cũng đang chuẩn bị giải pháp thay thế trong trường hợp đàm phán thất bại.
Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31; Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng thăm, tặng quà người có công và đối tượng bảo trợ xã hội... là những sự kiện nổi bật ngày 15.12.
Ngày 14/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thảo luận về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 của HĐBA, nghị quyết ủng hộ triển khai Thỏa thuận về Kế hoạch hành động toàn diện chung năm 2015, gọi tắt là JCPOA.
Đại sứ Phạm Hải Anh, Đại biện lâm thời Việt Nam tại Liên hợp quốc, hoan nghênh việc nối lại các cuộc đàm phán giữa các bên liên quan ở Vienna, Áo, thời gian qua.
Các nước thành viên HĐBA nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết 2231 và Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện trong giải quyết vấn đề hạt nhân Iran.