Trong cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ ngày 23/5, Phó Tổng thư ký Rosemary DiCarlo đã lên tiếng kêu gọi giảm thiểu các rủi ro từ việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và tất cả các bên cần phải sử dụng các công nghệ đó một cách có trách nhiệm.
Quân đội Ukraine khẳng định các lực lượng Nga đang chuẩn bị các cuộc oanh tạc nhằm vào khu vực đông nam nước này.
Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn diễn ra căng thẳng, cộng đồng quốc tế hoan nghênh các cuộc đàm phán giữa hai bên, đồng thời tiếp tục thúc đẩy nỗ lực ngoại giao nhằm đạt được lệnh ngừng bắn.
Ngày thứ 23 của chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Nga đã vô hiệu hóa thêm nhiều mục tiêu quân sự, đồng thời tiếp tục gửi viện trợ nhân đạo và sơ tán dân thường.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 17-3 xác nhận với đài ABC News về cái chết của một công dân nước này tại Ukraine.
Thư ký phụ trách các vấn đề chính trị và kiến tạo hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ), bà Rosemary DiCarlo, ngày 4/3 đề xuất tạo cho các nhân viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) lối đi khẩn cấp và an toàn nếu họ cần đến Ukraine.
Đêm 4/3 (giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) mở cuộc họp khẩn về tình hình Ukraine theo đề nghị của Anh và được Mỹ, Pháp, Na Uy, Ireland cùng Albania hưởng ứng.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 4/3, Hội đồng Bảo an LHQ đã họp khẩn cấp sau khi nhà máy Zaporizhzhia, nhà máy hạt nhân lớn nhất châu Âu ở Ukraine, bị trúng đạn và cháy nổ xảy ra nhưng may mắn dập được.
Mỹ và đồng minh phương Tây đã lên án mạnh mẽ Nga sau khi lực lượng của họ chiếm giữ nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu tại Ukraine.
Tổng thống Biden cảnh báo về những hậu quả mà Nga phải gánh chịu và 'thế giới sẽ buộc Nga phải chịu trách nhiệm' về quyết định triển khai chiến dịch đặc biệt tại Donbass, miền Đông Ukraine.
Theo hãng TASS của Nga, sáng 24/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo sẽ triển khai chiến dịch đặc biệt nhằm bảo vệ người dân tại Cộng hòa nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng và Cộng hòa nhân dân Luhansk (LPR) tự xưng tại Donbass, miền Đông Ukraine.
Theo hãng tin AFP của Pháp, Tổng thống Biden cảnh báo về những hậu quả mà Nga phải gánh chịu và 'thế giới sẽ buộc Nga phải chịu trách nhiệm' về quyết định này.
Đêm muộn ngày 21/2 (giờ Mỹ, sáng 22/2, giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành họp khẩn về vấn đề Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của 2 nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở Donbass (miền Đông Ukraine).
Ngày 22/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã họp khẩn về tình hình Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của hai nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở Donbass (miền Đông Ukraine) và triển khai quân đội đến hai khu vực này.
Trong sáng 22/2 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), hiện do Nga giữ chức Chủ tịch luân phiên tháng 2, đã tiến hành phiên họp khẩn cấp về vấn đề Ukraine theo yêu cầu của Kiev, Mỹ, 5 quốc gia châu Âu và Mexico.
Sáng 22/2 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành phiên họp khẩn cấp về vấn đề Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của hai khu vực ở miền Đông Ukraine.
Các thỏa thuận của Nga với hai nước cộng hòa tự xưng ở Donbass bao gồm cả hợp tác quân sự.
Trong sáng 22/2 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành phiên họp khẩn cấp về vấn đề Ukraine, sau khi Nga chính thức công nhận nền độc lập của 2 nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở Donbass (miền Đông Ukraine) và triển khai quân đội đến hai khu vực này.
Người đứng đầu các vấn đề chính trị của Liên Hợp Quốc cảnh báo nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột lớn ở Ukraine là có thật và cần được ngăn chặn.
Giống như Mỹ, các nước châu Âu khẳng định sẽ thực hiện những biện pháp trừng phạt nặng nề nhằm chống lại Nga nếu nước này tấn công Ukraine. Tuy nhiên, không giống như Washington, Brussels đang tránh đưa ra những lời đe dọa hay tối hậu thư để thuyết phục Nga giảm bớt sức ép quân sự ở biên giới với Ukraine và chấp nhận một lộ trình ngoại giao hướng tới hòa bình và an ninh.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 18/2 cho biết ông không nghĩ rằng một cuộc xung đột quân sự sẽ nổ ra giữa Nga và Ukraine.
Ngày 17/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên họp về việc thực thi thỏa thuận Minsk liên quan cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 17/2 đã hối thúc Nga rút quân khỏi khu vực biên giới với Ukraine, đồng thời yêu cầu Moskva đưa ra tuyên bố không có kế hoạch tấn công nước láng giềng này.
Iran và các cường quốc ngày 17/12 gặp nhau tại Vienna, Áo nhằm tiếp tục nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân đang đứng trước bờ vực đổ vỡ. Trong khi các bên tiếp tục đổ lỗi cho nhau về tình trạng bế tắc hiện nay, Mỹ cũng đang chuẩn bị giải pháp thay thế trong trường hợp đàm phán thất bại.
Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31; Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng thăm, tặng quà người có công và đối tượng bảo trợ xã hội... là những sự kiện nổi bật ngày 15.12.
Ngày 14/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thảo luận về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 của HĐBA, nghị quyết ủng hộ triển khai Thỏa thuận về Kế hoạch hành động toàn diện chung năm 2015, gọi tắt là JCPOA.
Đại sứ Phạm Hải Anh, Đại biện lâm thời Việt Nam tại Liên hợp quốc, hoan nghênh việc nối lại các cuộc đàm phán giữa các bên liên quan ở Vienna, Áo, thời gian qua.
Các nước thành viên HĐBA nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết 2231 và Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện trong giải quyết vấn đề hạt nhân Iran.
Tham tán Công sứ Nguyễn Phương Trà, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ, cho rằng khoảng cách trong tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19, đặc biệt tại các nước có xung đột, có thể đe dọa nỗ lực xây dựng hòa bình và các thành quả phát triển đã đạt được.
Tham tán Công sứ Nguyễn Phương Trà nhấn mạnh cần bảo đảm tất cả mọi người được tiêm chủng, chữa bệnh COVID-19 và kêu gọi các nước ủng hộ tài chính cũng như nguồn cung vaccine cho Chương trình COVAX.
Chiều ngày 8/11, trước các diễn biến quân sự căng thẳng tại Ethiopia, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp nghe báo cáo về tình hình nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, ngày 8/11, trước các diễn biến quân sự căng thẳng tại Ethiopia, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp, nghe báo cáo về tình hình nước này với sự tham dự của Phó Tổng Thư ký LHQ Rosemary DiCarlo và Đại diện cấp cao của Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi về khu vực Sừng châu Phi Olusegun Obasanjo.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 19/10, Ngoại trưởng Libya Najla Al-Mangoush đã có cuộc làm việc với Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) phụ trách các vấn đề chính trị Rosemary DiCarlo và Đặc phái viên LHQ về Libya Jan Kubis để thảo luận về 'Sáng kiến Ổn định Libya' cũng như công tác chuẩn bị cho hội nghị quốc tế về bình ổn Libya, dự kiến diễn ra vào ngày 21/10 tại Tripoli.
Hôm nay (11/9), cộng đồng quốc tế lên tiếng hoan nghênh tiến triển chính trị tại Lebanon sau khi các đảng phái nước này đã thống nhất thành lập được chính phủ mới sau 13 tháng bỏ trống.
Được thiết kế để bảo vệ Israel, song trong các vụ giao tranh dữ dội hồi tháng 5 với phong trào Hamas, một quả tên lửa của hệ thống Vòm Sắt đã vô tình bám đuổi một chiến đấu cơ của Israel đang bay trên Dải Gaza.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 14/7 đã nhất trí thông qua Nghị quyết gia hạn hoạt động của Phái bộ Liên hợp quốc tại thành phố Hodeidah của Yemen (UNMHA) nhằm hỗ trợ việc thực thi Thỏa thuận về thành phố Hodeidah và các cảng biển gồm Hodeidah, Salif và Ras Issa theo Hiệp định Stockholm ký năm 2018.
Quan chức đứng đầu các vấn đề chính trị của Liên Hợp Quốc đã kêu gọi Mỹ dỡ bỏ hoặc miễn trừ các lệnh trừng phạt đối với Iran.
Đại sứ Việt Nam cho rằng các bên liên quan cần kiềm chế, không can thiệp công việc nội bộ của Ethiopia và kêu gọi giải quyết vấn đề bằng các biện pháp hòa bình.
Chiều 2/7, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp công khai, thảo luận về tình hình Ethiopia.
Israel ngày 2/7 đã không kích các cơ sở quân sự của phong trào Hồi giáo vũ trang Hamas hiện kiểm soát Dải Gaza sau các vụ thả bóng bay gây cháy từ vùng đất bị chiếm đóng này của Palestine.
Ngày 30/6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thảo về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 của HĐBA, nghị quyết ủng hộ triển khai Thỏa thuận về Kế hoạch hành động toàn diện chung năm 2015, gọi tắt là JCPOA .
Việt Nam kêu gọi các nhà lãnh đạo Lebanon và tất cả các bên liên quan vượt qua các rào cản, vì lợi ích của người dân, để thành lập một chính phủ có khả năng thực hiện những cải cách cần thiết.