Nền kinh tế Mỹ đạt tăng trưởng 2,8% trong quý III/2024 khi hoạt động mua sắm của hộ gia đình tăng mạnh trước cuộc bầu cử tổng thống và chính phủ liên bang tăng chi tiêu quốc phòng.
Lạm phát tiếp tục được cải thiện, trong khi tiêu dùng cũng chậm lại và thị trường lao động đang hạ nhiệt có thể củng cố niềm tin của các quan chức Fed rằng lạm phát đang tiến tới mục tiêu 2%, tạo điều kiện cho việc cắt giảm lãi suất vào tháng 9.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã có bằng chứng mới về tiến triển trong lạm phát và thúc đẩy kỳ vọng rằng các nhà hoạch định chính sách sẽ thông qua cuộc họp vào tuần tới để báo hiệu rằng có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 9.
Thị trường lao động Mỹ đang suy yếu, trong khi lạm phát tiếp tục giảm tốc. Điều đó có thể mở đường cho một cuộc tranh luận quyết liệt trong Fed về việc cắt giảm lãi suất tại cuộc họp chính sách cuối tháng 7. Trong khi hiện thị trường đang kỳ vọng Fed có thể cắt giảm lãi suất hai lần trong năm nay.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ ngày 5/7, tăng trưởng việc làm của nước này tiếp tục chậm lại với tốc độ ổn định trong tháng 6/2024, trong khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 4,1%, giúp tăng kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã có thêm bằng chứng về việc thị trường lao động hạ nhiệt vào ngày 5/7, thúc đẩy niềm tin về khả năng chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát và mở đường cho một cuộc thảo luận tích cực hơn về việc cắt giảm lãi suất trong cuộc họp của Fed vào cuối tháng Bảy này.
Ngày 6/6, Bộ Thương mại Mỹ công bố số liệu cho thấy, thâm hụt thương mại của nước này trong tháng 4/2024 tăng lên mức cao nhất kể từ cuối năm 2022, khi nhập khẩu tăng mạnh hơn xuất khẩu.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết mức thâm hụt thương mại của nước này ở mức 74,6 tỷ USD trong tháng 4/2024, so với mức 68,6 tỷ USD trong tháng 3/2024.
Trong tuần này, giá dầu Brent đã tăng khoảng 1%, còn giá dầu WTI tăng 2%.
Một loạt báo cáo công bố trong tuần cho thấy kinh tế Mỹ bước vào quý II với tốc độ chậm lại, thêm bằng chứng về việc nhu cầu đang yếu đi, cho phép Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể hạ lãi suất.
Tính theo tháng, lạm phát của Mỹ trong tháng Tư ở mức 0,3%, thấp hơn một chút so với dự báo.
Thị trường, giới đầu tư và không ít người dân Mỹ đang chờ đợi một đợt cắt giảm lãi suất cơ bản của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Ngân hàng trung ương - Fed). Tuy nhiên, nhiều tín hiệu cho thấy Fed sẽ 'chơi' ván bài an toàn và không vội vàng nới lỏng chính sách tiền tệ trong ngắn hạn.
Nhà kinh tế trưởng của High Frequency Economics cho rằng lĩnh vực chế tạo tiếp tục đối mặt với những tác động bất lợi khi lãi suất tăng và các điều kiện tín dụng bị thắt chặt hơn.
Người tiêu dùng Mỹ đang cảm thấy ít tự tin về thu nhập, hoạt động kinh doanh và điều kiện thị trường lao động trong sáu tháng tới, bất chấp các dữ liệu gần nhất đều chỉ ra rằng nền kinh tế Mỹ đang phát triển lành mạnh.
Mặc dù người dân Mỹ chi tiêu thận trọng hơn có thể giúp kiềm chế lạm phát, song thâm hụt ngân sách tăng và nợ công khổng lồ vẫn là những vấn đề đáng lo ngại đối với nền kinh tế Mỹ.
Số liệu về giá sản xuất của Mỹ tăng nhanh làm dấy lên những lo ngại trên thị trường tài chính rằng lạm phát đang tăng trở lại sau nhiều tháng hạ nhiệt.
Thị trường chứng khoán Mỹ trồi sụt thất thường trong tuần qua, chi phối chủ yếu bởi các thông tin mới nhất liên quan tới lạm phát của Mỹ. Đà giảm mạnh vào phiên cuối tuần này đã 'xóa sổ' mọi nỗ lực phục hồi trước đó của Phố Wall, khiến ba chỉ số chủ chốt dứt chuỗi 5 tuần đi lên liên tiếp.
Fed sẽ không sớm giảm lãi suất, nhưng cũng chưa đủ để thay đổi kỳ vọng Fed sẽ bắt đầu hạ lãi suất trong nửa đầu năm 2024.
Theo số liệu của ADP, khu vực tư nhân của Mỹ tăng 164.000 việc làm trong tháng trước, cao hơn nhiều so với mức tăng đã được điều chỉnh của tháng 11/2023.
Theo báo cáo thứ ba và cũng là báo cáo cuối cùng công bố ngày 21/12 của Bộ Thương mại Mỹ, tăng trưởng GDP của nước này trong quý III/2023 được điều chỉnh giảm xuống 4,9%.
Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2023 vẫn còn gam màu tối do phải đối mặt với hàng loạt thách thức. Năm 2024 sẽ có những điểm sáng nào?
Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió và khó khăn của kinh tế thế giới khi phải đối mặt với một loạt thách thức, từ sụt giảm tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nợ xấu gia tăng, kim ngạch thương mại - đầu tư ảm đạm, cho tới những hệ lụy không mong muốn của bất ổn địa chính trị và các thách thức an ninh phi truyền thống…
Trong tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ tiếp tục dịu lại nhưng lạm phát cốt lõi, không bao gồm chi phí năng lượng và thực phẩm dễ biến động, vẫn duy trì ở mức cao. Dữ liệu mới nhất này củng cố lập luận của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) rằng mức lãi suất cao vẫn cần được duy trì trong những tháng tới.
So với cùng kỳ năm ngoái, GDP của Mỹ đã tăng trưởng 5,2% trong quý 3, mức cao nhất kể từ quý 4/2021 và cao hơn đáng kể so với mức tăng trưởng ước tính 4,9% được công bố vào tháng 10/2023.
Ngày 29/11, Bộ Thương mại Mỹ công bố báo cáo cho thấy, nền kinh tế lớn nhất thế giới đã tăng trưởng cao hơn dự báo trong quý III/2023, do đầu tư và chi tiêu chính phủ cao hơn dự kiến ban đầu
Phóng viên TTXVN tại Washington đưa tin, theo báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 29/11, nền kinh tế lớn nhất thế giới đã tăng trưởng cao hơn dự báo trong quý III/2023, do đầu tư và chi tiêu chính phủ cao hơn dự kiến ban đầu.
Đồng USD tăng vào cuối phiên giao dịch hôm thứ Tư (22/11), sau khi dữ liệu kinh tế cho thấy số lượng người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm nhiều hơn dự kiến vào tuần trước.
Theo số liệu được công bố ngày 5/10 của Bộ Thương mại Mỹ, xuất khẩu gia tăng đã giúp làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ trong tháng 8 xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Theo một kinh tế gia tại High Frequency Economics ở New York, thị trường tài chính đang kỳ vọng việc giảm áp lực giá cả sẽ giúp Fed không tăng lãi suất trong khoảng thời gian còn lại của năm 2023.
Một loạt quyết định về chính sách tiền tệ toàn cầu sẽ diễn ra trong tuần này và có thể tạo ra xu hướng cho thời gian còn lại của năm khi thế giới điều chỉnh theo nỗ lực của Mỹ nhằm duy trì lãi suất ở mức cao.
Lạm phát nóng hơn dự kiến có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) để ngỏ các lựa chọn tăng lãi suất trở lại vào tháng 11 hoặc tháng 12 sau khi dự kiến tạm dừng tăng lãi suất trong tháng này.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell cho biết, ngân hàng trung ương Mỹ sẵn sàng tăng lãi suất hơn nữa nếu cần và có ý định giữ chi phí đi vay ở mức cao cho đến khi lạm phát đi theo con đường thuyết phục hướng tới mục tiêu 2% của FED.
Đây là thông điệp quan trọng được Chủ tịch Fed Jerome Powell đưa ra tại Hội nghị chuyên đề thường niên Jackson Hole ngày 25/8 (theo giờ địa phương), kèm theo là lời hứa hành động cẩn trọng trong những cuộc họp chính sách tiền tệ tiếp theo.
Theo số liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 8/8, thâm hụt thương mại nước này trong tháng 6 vừa qua đã giảm do kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh hơn.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đã để ngỏ khả năng tăng lãi suất trong các cuộc họp sắp tới, nhưng các nhà kinh tế Phố Wall đang nhận thấy các dấu hiệu chỉ ra rằng cuộc họp tháng 9 của Fed sẽ đi theo hướng tạm dừng tăng lãi suất.
Bộ Lao động Mỹ cho biết số đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới của nước này đã tăng vừa phải vào tuần trước, trong khi biên chế khu vực tư nhân tiếp tục tăng trong tháng 6.
Thị trường lao động Mỹ vẫn vững chắc bất chấp việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất tổng cộng 500 điểm cơ bản kể từ tháng 3/2022.
Biên bản họp tháng 6 của Fed sắp được công bố. Đây là cuộc họp khiến Phố Wall bối rối và đã làm đảo lộn nhiều thị trường, trong đó có vàng.
Các cổ phiếu trên Phố Wall đã giảm vào thứ Năm (20/4) sau khi báo cáo thu nhập hỗn hợp từ các công ty lớn và nhiều tín hiệu khác cho thấy nền kinh tế Mỹ có thể đang chậm lại.
Ngày 5/4, công ty nghiên cứu ADP công bố báo cáo cho biết, các nhà tuyển dụng tư nhân của Mỹ đã giảm tốc độ tuyển dụng trong tháng 3/2023.
Trong tháng trước, tăng trưởng tiền lương của người lao động đã giảm tốc, với mức tăng hàng năm giảm xuống còn 6,9% đối với những người không thay đổi công việc.
Thị trường chứng khoán Phố Wall phục hồi trong tuần qua nhờ các số liệu kinh tế tích cực của Mỹ và Trung Quốc.
Theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ, sau 2 tháng giảm liên tiếp, doanh số bán lẻ trong tháng Một đã tăng 3% lên 697 tỷ USD, mức tăng doanh số mạnh nhất kể từ đầu năm 2021.
Theo kết quả khảo sát của Tổ chức nghiên cứu Conference Board, trong tháng 1-2023, niềm tin của người tiêu dùng tại Mỹ đã giảm do lo ngại về triển vọng của nền kinh tế trong những tháng tới và triển vọng việc làm.
Trong tháng 1/2023, niềm tin của người tiêu dùng tại Mỹ đã giảm do lo ngại về triển vọng của nền kinh tế trong những tháng tới và triển vọng việc làm.
Hãng tin AFP cho biết lạm phát hạ nhiệt và lĩnh vực bất động sản phát triển chậm lại làm dấy lên kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong cuộc họp tuần tới sẽ chỉ tăng lãi suất nhẹ.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nhận xét, tốc độ tăng lãi suất chậm hơn sẽ giúp Fed có thời gian đánh giá tác động kinh tế đầy đủ của chính sách tiền tệ thắt chặt cho đến nay.
Trong năm 2021, hoạt động của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã phần nào giảm nhiệt sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiến hành 7 lần nâng lãi suất chuẩn