Nhiều nguồn tin khẳng định rằng, lượng sản xuất tên lửa Kh-101, được NATO gọi bằng tên mã AS-23a Kodiak, của Nga đã tăng vọt chỉ trong năm 2023.
Lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào việc xuất khẩu kim loại của Nga đang phát huy tác dụng?
Giá nhôm, niken và đồng đã tăng mạnh sau khi phương Tây đưa ra lệnh cấm vận nhằm vào kim loại Nga.
Giá đồng tăng lên mức cao nhất trong 22 tháng do các quỹ mở rộng hoạt động mua vào do hàng tồn kho thắt chặt.
Nga hiện là nhà cung cấp lớn về cả ba kim loại này, chiếm 6% sản lượng nhôm, 4% đồng và 11% nickel có độ tinh khiết cao toàn cầu...
Hôm 15/4, giá nhôm đạt mức tăng lớn nhất kể từ ít nhất là năm 1987, đồng thời giá niken và đồng cũng tăng sau khi Anh và Mỹ đưa ra các biện pháp trừng phạt giao dịch nguồn cung cấp kim loại công nghiệp quan trọng mới của Nga trên hai sàn giao dịch lớn nhất thế giới.
Ngày 15/4, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, Moscow coi các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với kim loại của Nga là hoàn toàn bất hợp pháp.
Người mua châu Âu và Mỹ sẽ cạnh tranh gay gắt để mua nhôm Trung Đông nếu Liên minh châu Âu cấm kim loại của Nga trong những tháng tới, khiến giá tăng gợi nhớ đến năm 2018 khi lệnh trừng phạt được áp dụng đối với Rusal – công ty sản xuất nhôm hàng đầu thế giới.
Việc châu Âu cấm nhập khẩu nhôm Nga có thể đẩy giá của kim loại này lên mức cao ngất ngưỡng.
Người mua châu Âu và Mỹ sẽ cạnh tranh gay gắt để mua nhôm từ Trung Đông nếu Liên minh châu Âu cấm nhập khẩu kim loại của Nga trong những tháng tới.
Câu hỏi đặt ra là liệu nhôm Nga có bị nhắm mục tiêu với một lệnh cấm toàn diện hay không khi EU coi kim loại này là nguyên liệu thô tối quan trọng?
Chuyên san Foreign Policy chỉ ra 5 lý do Trung Quốc sẽ được lợi nếu ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ 2024.
Nga và Trung Quốc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau trên thị trường nhôm. Tuy nhiên, liệu Trung Quốc, nước sản xuất nhôm lớn nhất thế giới, có thể tiếp tục tránh những kịch bản không mong muốn?
Tỉ phú Nga Oleg Deripaska đệ đơn lên tòa án Úc kiện việc chính phủ Úc áp lệnh trừng phạt đối với mình.
Việc châu Âu nhập hàng từ Nga vừa giúp làm đầy 'hòm chiến tranh' của Moscow vừa làm lợi cho các nhà tài phiệt và các công ty nhà nước được Điện Kremlin hậu thuẫn.
Bất chấp một loạt lệnh trừng phạt hiện đang được áp dụng đối với Nga, các doanh nghiệp châu Âu tiếp tục đổ hàng tỷ USD vào các công ty khai thác mỏ có liên hệ với Điện Kremlin.
Bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế do xung đột ở Ukraine, một số ngân hàng và doanh nghiệp phương Tây, như Citigroup và Trafigura Group đã tham gia thỏa thuận mua kim loại với các công ty Nga.
Trong bài trả lời phỏng vấn Financial Times đăng ngày 25/9, tài phiệt Oleg Deripaska thể hiện sự kinh ngạc trước khả năng chống chịu của kinh tế Nga.
Doanh nhân người Nga Oleg Deripaska nói với Financial Times hôm thứ Ba rằng các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Moscow là không hiệu quả và lỗi thời, chỉ thích hợp áp dụng ở thế kỷ 19.
Khả năng phục hồi rõ ràng của Nga mặc dù bị tách khỏi thị trường và chuỗi cung ứng toàn cầu là một điểm đáng tự hào đối với Tổng thống Vladimir Putin.
Nền kinh tế Nga có vẻ vẫn chống chịu tốt sau 19 tháng xung đột với Ukraine, trái ngược với dự báo của các nhà phân tích và gây ngạc nhiên cho một tài phiệt Nga.
Sự chuyển hướng của Nga sang Bán cầu Nam, đặc biệt là châu Phi có những ý nghĩa nhất định. Các nước này dù không có sức mạnh tài chính như các nền kinh tế phương Tây nhưng đất đai, dân số và nguồn lực khiến họ trở thành những đối tác quan trọng cho Moscow.
Cơ quan của Liên minh châu Âu (EU) cho biết tập đoàn nhôm Rusal của Nga giữ vai trò chiến lược trên thị trường nhôm toàn cầu, vì vậy EU nên tránh các lệnh trừng phạt nhắm vào công ty này.
Nhôm của Nga đang tràn ngập sàn giao dịch lâu đời nhất châu Âu, bất chấp những hạn chế phương Tây áp đặt lên Moskva.
Một năm sau khi xung đột ở Ukraine dẫn đến một loạt lệnh trừng phạt của phương Tây giáng vào Moscow, đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã thay thế đồng đô la Mỹ, trở thành ngoại tệ được giao dịch nhiều nhất trên Sàn giao dịch Moscow.
Nền kinh tế Nga - bị hạn chế bởi các mạng lưới tài chính phương Tây và đồng USD - đã chấp nhận một giải pháp thay thế: Tăng sử dụng đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc.
Trong cuộc chiến giữa các trung tâm tài chính toàn cầu, New York ngày càng có thế lực không nơi nào khác sánh bằng.
Trong báo cáo mới đây, Ngân hàng Citigroup cảnh báo khách hàng về rủi ro tăng giá của các kim loại quan trọng như nhôm, palladium và nhiên liệu hạt nhân nếu Nga hạn chế xuất khẩu những mặt hàng này.
Hôm 10/3, Canada tuyên bố đã cấm nhập khẩu tất cả các sản phẩm nhôm và thép của Nga, động thái này được cho là nhằm ngăn cản khả năng tài trợ cho cuộc chiến của Nga ở Ukraine.
Ngày 24/2, Nhà Trắng thông báo từ ngày 10/3 tới, Mỹ sẽ áp đặt mức thuế nhập khẩu 200% đối với nhôm và các sản phẩm từ nhôm của Nga.
Việc áp đặt thuế nhập khẩu cao với nhôm sản xuất tại Nga tiếp nối nỗ lực của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) nhằm giảm bớt vai trò là một cường quốc về hàng hóa trên toàn cầu của Nga...
Ngày 6/2, hãng tin Bloomberg dẫn một nguồn thạo tin cho biết Mỹ chuẩn bị áp đặt mức thuế 200% đối với nhôm của Nga từ tuần này, trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine sắp tròn 1 năm.
Cựu đặc vụ Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) Charles McGonigal đã bị bắt với cáo buộc giúp tỷ phú người Nga Oleg Deripaska trốn tránh lệnh trừng phạt của Mỹ, đồng thời nhận tiền để điều tra một trong những đối thủ của Deripaska.
Nga sẽ bắt đầu mua Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc trên thị trường tiền tệ vào năm mới, nếu doanh thu từ dầu khí đạt kỳ vọng - mở ra 'một mặt trận mới' trong nỗ lực phi USD hóa, nhằm 'tăng tốc' giảm sự phụ thuộc vào tài chính của phương Tây.
Đồng nhân dân tệ ngày càng được sử dụng rộng rãi ở Nga khi các nhà nhập khẩu cần nó để thanh toán cho hàng mua từ Trung Quốc trong bối cảnh Moscow bị phương Tây chặn khỏi hệ thống thanh toán quốc tế.
Mặc dù đồng nhân dân tệ đã bắt đầu xâm nhập vào Nga chậm rãi trong nhiều năm, nhưng đồng tiền này mới 'chạy nước rút' trong 9 tháng qua khi tràn vào các thị trường và dòng chảy thương mại Nga.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng quyết định này sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt kim loại và khiến giá kim loại thế giới tăng cao.
Nhà Trắng đang cân nhắc 3 phương án lựa chọn gồm áp đặt lệnh cấm hoàn toàn đối với nhôm của Nga, tăng mạnh thuế và các biện pháp trừng phạt đối với công ty nhôm Rusal của Nga.
Trong bối cảnh Mỹ đang xem xét áp đặt lệnh cấm hoàn toàn đối với nhôm của Nga, giới phân tích cảnh báo, quyết định này sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt kim loại, khiến giá kim loại thế giới tăng cao, gây tổn hại cho các ngành công nghiệp của Mỹ và châu Âu.