Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông có tổng diện tích rừng đặc dụng gần 17.000ha nằm trên địa bàn 9 xã thuộc 2 huyện Bá Thước và Quan Hóa. Đây là Khu BTTN được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới.
Rắn lục đầu bạc là một loài rắn cực kỳ quý hiếm tại Việt Nam và trên thế giới.
Có tên trong sách đỏ Việt Nam, loại chim quý này đang bị đe dọa tuyệt chủng, có mỏ sừng còn đắt hơn cả ngà voi.
Việt Nam có rất nhiều loại trăn, rắn, nhưng nổi tiếng nhất có lẽ phải kể đến bộ ba loài trăn kích thước lớn, trọng lượng khủng dưới đây.
Là loại gỗ quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam, cây du sam thường mọc trên núi có độ cao trên 1.000m so với mực nước biển.
Mới đây, một cá thể rùa xanh nặng khoảng 4kg đã được thả về biển tại Lý Sơn, Quảng Ngãi.
Sau khi phát hiện cá thể rùa đang bị mắc kẹt trong một ba lô trôi dạt trên biển, hai ngư dân ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã giải cứu. Đồng thời, báo với lực lượng chức năng để thả về lại tự nhiên.
Một cá thể rùa biển quý hiếm nằm trong sách đỏ được ngư dân Lý Sơn (Quảng Ngãi) giải cứu khi phát hiện mắc kẹt trong ba lô trôi trên biển nên bắt về chăm sóc và sau đó thả về lại tự nhiên.
Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn và hai ngư dân Lê Tiến Hưng, Nguyễn Văn Sơn (trú tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vừa phối hợp thả rùa biển về với môi trường tự nhiên.
Ngày 23-10, Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) vừa thả một cá thể rùa Xanh nặng khoảng 4kg về biển.
Đây là loại gỗ rất quý hiểm bởi cây rừng đã bị khai thác gần hết, được ví như 'khối vàng lộ thiên' khổng lồ. Mỗi cây gỗ trên 20 năm tuổi có giá hàng chục tỷ đồng.
Sau khi bí mật đặt các bẫy ảnh trong rừng sâu, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An) đã phát hiện nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm có trong sách đỏ.
Một con cá tra dầu khổng lồ sông Mê Kông nặng 100kg, dài 3m đã được giải thoát khi bị mắc kẹt ở một ga tàu ngập nước....
Hai con khỉ gồm khỉ đuôi lợn và khỉ mặt đỏ vào nhà người dân ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum quậy phá đồ đạc và bị người dân bắt lại, giao cho cơ quan chức năng.
Thời gian qua, người dân tỉnh Quảng Ngãi đã tự nguyện giao nộp 14 cá thể động vật nguy cấp, quý hiếm cho cơ quan chức năng, trong đó có loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam đang bị đe dọa tuyệt chủng.
Người dân ở Quảng Ngãi đã giao nộp 14 cá thể động vật nguy cấp, quý hiếm, trong đó có loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam đang bị đe dọa tuyệt chủng.
Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ, khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn được quy hoạch thành Vườn quốc gia.
Ở Việt Nam có một loại côn trùng sở hữu khả năng 'ẩn thân chi thuật'. Nó gây ấn tượng ngay từ cái nhìn đầu tiên vì vẻ ngoài vô cùng đặc biệt.
Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.
Trong quá trình tuần tra bảo vệ rừng, các cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tương Dương, Nghệ An đã phát hiện và giải cứu một con sơn dương bị dính bẫy.
Đặt 'bẫy ảnh' trong rừng, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (huyện Quế Phong, Nghệ An) phát hiện nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm.
Cây cao nhất Việt Nam có đường kính hơn 5m trong Vườn quốc gia Pù Mát là loại cây có trong sách đỏ Việt Nam, thuộc dạng nguy cấp, cần được bảo tồn.
Loài cá này được ghi nhận là loài cá có kích thước lớn nhất còn tồn tại trên thế giới, đang có nguy cơ tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Ở Việt Nam từng có 1 bộ da của loại cá mập này được Tổ chức Kỷ lục Guinness Việt Nam xác lập lớn nhất, đang được trưng bày ở Lăng ông Nam Hải.
Một người dân ở Hải Dương đã phát hiện một cá thể cu li quý hiếm trong vườn nhà. Sau khi nhận ra đây là loài động vật có trong Sách Đỏ Việt Nam, anh Nguyễn Văn B. đã bàn giao cá thể này cho Công an xã.
Với phương pháp đặt bẫy ảnh tự động giám sát các loại thú, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều động vật quý hiếm, trong đó có vượn má trắng có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới.
Sau khi bí mật đặt các bẫy ảnh trong rừng sâu, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (huyện Quế Phong, Nghệ An) đã phát hiện nhiều loài động vật hoang dã, động vật quý hiếm có trong sách đỏ.
Tạo sức bật từ những cây cầu vượt sông; 'Lên giây cót' phòng chống cháy rừng... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 9/10.
Anh Nguyễn Văn B. ở Thanh Miện (Hải Dương) mới phát hiện trong vườn nhà mình một con cu li quý hiếm, có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
Gỗ giáng hương sinh trưởng chậm, có thể lên đến 800 năm mới cho ra một cây gỗ trưởng thành. Vì lý do này mà nguồn cung gỗ giáng hương hạn chế, đẩy giá trị lên cao.
Quảng Ngãi đang tiến hành thủ tục để thả về rừng 10 cá thể động vật quý hiếm còn sống bao gồm 3 cá thể rùa sa nhân, 1 cá thể cu li nhỏ và 6 cá thể rùa hộp trán vàng miền Trung.
Nhằm đánh giá các loài linh trưởng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An), cán bộ kiểm lâm đã đặt bẫy ảnh kỹ thuật số ghi nhận sự tồn tại của nhiều loài động vật quý hiếm.
Sáng 7/10, Đoàn cán bộ, học viên Lớp Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng đối với cán bộ quy hoạch Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIV) đã đi khảo sát thực tế Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An.
Nhằm đánh giá các loài linh trưởng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An), cán bộ kiểm lâm đã đặt bẫy ảnh kỹ thuật số ghi lại những khoảnh khắc đẹp về các loài động vật quý hiếm.
Loài cây này phân bố hạn chế tại Ninh Thuận, Khánh Hòa và Đắk Lắk, sinh trưởng chậm và có thể sống đến 1.000 năm.
Ngày 2-10, thông tin từ Vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa phối hợp cùng Vườn quốc gia Vũ Quang sau thời gian khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu đã công bố phát hiện loài ong mới cho khoa học.
Theo truyền thuyết có một loại cây gỗ quý hàng trăm năm mới cao một tấc, lại có mùi thơm nhẹ nhàng và sở hữu dòng nhựa đỏ tươi, sinh trưởng trong mọi điều kiện của thời tiết và không bao giờ bị mối mọt. Đó là loại cây giáng hương (hay còn gọi là gỗ Hương) đây là loại gỗ cực kì quý hiếm, thuộc loại gỗ quý nhóm 1 trong Sách đỏ Việt Nam và bị cấm khai thác.
Đặc điểm nổi bật của loài chim này là chiếc cổ rất dài và linh hoạt cho phép chúng uốn cong cổ và phóng về phía trước với tốc độ nhanh, lực mạnh để xiên cá dưới nước.Trong Sách Đỏ của IUCN, chim cổ rắn nằm trong diện loài nguy cơ tuyệt chủng rất cao.
Thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh ngày 25/9, các đơn vị kiểm lâm đã tiếp nhận 3 cá thể động vật hoang dã quý, hiếm của một người dân tự nguyện giao nộp thông qua đường dây nóng.
Liên tiếp nhiều loài động vật quý hiếm thuộc Sách đỏ đã được người dân giao nộp cho các cơ quan chức năng. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy ý thức bảo vệ động vật hoang dã của cộng đồng ngày càng được nâng cao.
Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (Khánh Hòa) với diện tích gần 20.000 ha đang bảo tồn nhiều loài cây quý hiếm.
Trong khu Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (Khánh Hòa) có nhiều loài cây quý hiếm hiện đang được gìn giữ, bảo tồn để phục cho vụ nghiên cứu, tạo sự đa dạng sinh học.
Từ hơn 4.000 dây bẫy thú, nghệ nhân đã lắp ghép, kết thành đôi Sao La (được mệnh danh 'Kỳ lân Châu Á') nhằm tuyên truyền, bảo vệ động vật hoang dã.
Ngày 21/9, thông tin từ Đồn Biên phòng Vinh Hiền, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an xã Lộc Bình (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) và lực lượng Kiểm lâm huyện Phú Lộc tiếp nhận và thả về môi trường tự nhiên 1 cá thể trăn gấm quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 21-9, Đồn Biên phòng Vinh Hiền, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin, đơn vị vừa phối hợp với Công an xã Lộc Bình (huyện Phú Lộc) và lực lượng Kiểm lâm huyện Phú Lộc tiếp nhận 1 cá thể trăn gấm quý hiếm từ người dân tự nguyện giao nộp.
Ngư dân tại Thừa Thiên Huế bất ngờ bắt được một con vật dài 2 mét đang 'trộm' cá, phát hiện đó là loài trăn gấm quý hiếm thuộc Sách đỏ Việt Nam.
Trưa 20/9, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận một cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân giao nộp thông qua Công an địa phương.
Trăn gấm, có tên khoa học là Python reticulatus, thuộc nhóm động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIB.